Sẽ đấu giá tần số cho 4G theo thủ tục rút gọn_ket qua bong da anh dem qua

{keywords}
Sẽ đấu giá tần số cho 4G theo thủ tục rút gọn.

Bộ TT&TT cho biết đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả rà soát trình tự,ẽđấugiátầnsốchoGtheothủtụcrútgọket qua bong da anh dem qua thủ tục, thẩm quyền thực hiện đấu giá băng tần 2.6 GHz. Trong đó, Bộ TT&TT kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và các Bộ liên quan xây dựng Nghị định quy định việc quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện được cấp phép thông qua đấu giá. Việc triển khai đấu giá băng tần 2.6 GHz sẽ thực hiện theo quy định của Nghị định mới (Nghị định quy định về quản lý, sử dụng băng tần số vô tuyến điện được cấp phép thông qua đấu giá).

Bộ TT&TT cũng báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả rà soát trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện đấu giá băng tần 2.6 GHz. Đây là băng tần được các nhà mạng dành cho phát triển 4G.

Theo Bộ TT&TT, một trong những nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2020 là trình Chính phủ Nghị định theo trình tự rút gọn về thu tiền sử dụng tần số vô tuyến điện, đấu giá và chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần thay thế Quyết định số 16/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng tần số vô tuyến điện.

Trong quá trình triển khai đấu giá băng tần 2,6 GHz, phải áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật như Luật Đấu giá tài sản, Luật Quản lý tài sản công nên việc đấu giá quyền sử dụng tần số cần rà soát lại trình tự, thủ tục cho phù hợp với quy định mới. Thêm vào đó, việc xác định giá khởi điểm với băng tần này cũng gặp nhiều khó khăn do đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện (một loại tài sản vô hình), trong khi Quyết định số 16/2012/QĐ-TTg chỉ quy định về nguyên tắc xác định giá, chưa quy định phương pháp cụ thể xác định giá khởi điểm.

Trước đó, ngày 26/7/2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với đại diện các bộ ngành để tháo gỡ khó khăn trong cấp thêm băng tần để nâng chất lượng, dịch vụ mạng 4G. Hiện lưu lượng băng thông dành cho mạng 4G trên băng tần 1800 MHz (đang phục vụ cả mạng 2G) quá thấp so với nhu cầu thực tế, làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tốc độ mạng 4G.

Ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel cho hay, với số thuê bao 4G của Viettel hiện nay, nhà mạng này không còn đủ băng tần phát triển thuê bao 4G. Viettel là nhà mạng có số thuê bao 4G lớn nhất và đang sử dụng những băng tần đã được cấp trước đó cho 2G và 3G để cung cấp dịch vụ 4G cho khách hàng. Vì vậy, Viettel kiến nghị sớm đấu thầu băng tần 2.6 GHz để các nhà mạng như Viettel có thể đưa vào sử dụng đảm bảo chất lượng dịch vụ 4G.

Để giải quyết vấn đề này, trước Tết Nguyên Đán 2020, Bộ TT&TT đã phải cấp phép thử nghiệm tần số mới 2.6 GHz tại 12 tỉnh, thành cho Viettel. Điều này giúp Viettel tiếp tục đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng vào dịp Tết Dương lịch và Âm lịch. Viettel cho biết, trước đây, để phục vụ nhu cầu 4G với hơn 38.000 trạm trong bối cảnh thiếu tài nguyên tần số, Viettel đã phải tối ưu toàn bộ băng tần 1.800Mhz của mạng 2G và một phần băng tần 2.100 MHz của mạng 3G. Trong bối cảnh đó, tần số 2.6 GHz trở thành tài nguyên quan trọng nhất hiện nay để Viettel đảm bảo chất lượng mạng 4G thực sự vượt trội so với 3G, đặc biệt là ở các tỉnh, thành phố có mật độ tập trung thuê bao 4G lớn.

NT

VNPT tuyên bố thử nghiệm thành công mạng 5G đạt tốc độ gấp 10 lần 4G

VNPT tuyên bố thử nghiệm thành công mạng 5G đạt tốc độ gấp 10 lần 4G

Theo kết quả thử nghiệm 5G của VNPT trên mạng VinaPhone tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đã cho tốc độ download đạt hơn 2,2Gbps, nhanh gấp 10 lần so với mạng 4G và có độ trễ gần như bằng 0.

Ngoại Hạng Anh
上一篇:Việt Nam promotes relations with Saint Vincent and the Grenadines
下一篇:Noo Phước Thịnh: 'Có thể tôi không tổ chức cưới'