Chiến lược chiến tranh hạt nhân của Mỹ phụ thuộc vào năng lực liên lạc và kiểm soát các lực lượng hạt nhân trong những điều kiện nguy hiểm nhất.
Manh mối về chuyện MH370 cháy hàng giờ trên trời
Hé lộ các dự án TQ đang làm để thành siêu cường thế giới
EC-135C Looking Glass:
Trong gần 30 năm,ếgiớihômnayBímậttrạmchỉhuyMỹhoạtđộngtrêntrờinămkhôngnghỉket quả bóng đá ý kế hoạch quốc phòng sống còn này được "đặt trong tay" 11 chiếc EC-135 khác nhau có mật danh "Looking Glass". Chiến dịch được thực hiện bởi Bộ Tư lệnh Chiến lược Không lực Mỹ ngày 3/2/1961, thời điểm Mỹ và Liên Xô đang leo thang căng thẳng và thường xuyên cảnh báo tấn công hạt nhân lẫn nhau.
"Looking Glass" sẵn sàng tiếp quản quyền kiểm soát hoạt động của các lực lượng hạt nhân nếu các trung tâm tư lệnh dưới mặt đất bị phá hủy hoặc bị vô hiệu hóa. Nếu một sự kiện hạt nhân tàn khốc nổ ra, một tướng không quân giữ vai trò là sĩ quan Hành động Khẩn cấp (AEAO) trên "Looking Glass" sẽ được yêu cầu theo pháp luật phải nắm quyền của Cơ quan Chỉ huy quốc gia và trực tiếp thực thi lệnh trong một cuộc tấn công hạt nhân.
Một máy bay EC-135 của Boeing. (Ảnh: Không lực Mỹ) |
Để tránh một mối đe dọa kẻ thù tiềm tàng khỏi bị nhiễu tín hiệu, những "chú chim sắt" EC-135 đặc biệt được trang bị các antenna tần số cao đặt dưới các cánh máy bay. Cùng với AEAO, một phi hành đoàn bao gồm 15-20 phi công vận hành các hệ thống liên tục và đổi ca cho nhau.
Sau khi chuyến bay đầu tiên được vận hành năm 1961, luôn có một máy bay "Looking Glass" hoạt động 24 giờ mỗi ngày đâu đó trên bầu trời của Mỹ phòng trường hợp khẩn cấp.
Ngày 1/6/1992, Chiến dịch Looking Glass dừng lại và bị thay thế.
Thanh Hảo
Chủ tịch Tập Cận Bình có mặt tại thủ đô Papua New Guinea từ tối ngày 15/11 để dự hội nghị APEC cuối tuần qua, trong khi Tổng thống Trump "ngồi nhà".