Công thức tính giúp nhà toán học trúng số 14 lần thu về hàng trăm tỷ_bong da .com

作者:Nhà cái uy tín 来源:La liga 浏览: 【】 发布时间:2025-01-26 02:51:27 评论数:

Là một nhà Toán học trẻ tuổi,ôngthứctínhgiúpnhàtoánhọctrúngsốlầnthuvềhàngtrămtỷbong da .com những năm 1960, mức lương của ông Stefan Mandel chỉ 10 USD/tháng (khoảng 253.000 đồng). Về sau lương của ông tăng lên 88 USD/tháng (~2,2 triệu đồng) nhưng vẫn không đủ cho gia đình chi tiêu. 

Khi đó, công việc lặp đi lặp lại hàng ngày khiến ông cảm thấy chán nản. Cộng với áp lực 2 đứa con lần lượt ra đời nên gánh nặng tài chính đè lên vai ông. Lúc này, ông nghĩ đến việc kiếm tiền nhanh chóng bằng cách liều mình mua xổ số. Vốn là người có tư duy nhanh nhạy với con số, ông dành thời gian tìm hiểu cách ứng dụng Lý thuyết xác suất của nhà Toán học Leonardo Fibonacci vào đời sống. 

Dựa trên phương pháp Combinatorial condensation(ngưng tụ hợp), sau nhiều năm nghiên cứu ông viết ra Thuật toán chọn số. Cụ thể, nếu người chơi chọn 6 số trong dãy 1-49, tỷ lệ thắng là 1/13.983.816. Nếu chọn 15 số, cơ hội tăng lên 1/2.794. Với thuật toán này, ông tin ít nhất sẽ trúng giải Nhì và tỷ lệ thắng giải Độc đắc là 1/10.

Ngoài ra, ông còn nhận thấy, giá trị của giải Độc đắc còn cao gấp ba lần chi phí mua chọn bộ số. Nghĩa là, nếu chọn 6 số trong dãy 1-40, có thể tạo ra 3.838.380 bộ số. Giá 1 vé xổ số thời đó là 1 USD (~25.000 đồng), mua cả bộ số sẽ tốn 3,8 triệu USD (~96 tỷ đồng). Nếu thắng sau khi trừ thuế, người chơi sẽ nhận về 10 triệu USD (~253 tỷ đồng).

Với thuật toán này, năm 1987, lần đầu ông may mắn trúng số và nhận về 97.000 USD (~2,4 tỷ đồng). Có được số tiền này, ông đưa vợ con ra nước ngoài sinh sống. Sau 4 năm ở châu Âu, gia đình ông chuyển về Australia định cư. Lúc này, ông hợp tác cùng 4 người bạn tạo thành "liên minh xổ số" và cam kết sẽ chia tiền nếu thắng giải. 

cong thuc tinh giup nha toan hoc trung so 14 lan thu ve hang tram ty.png
Ông Stefan Mandel - người từng trúng số 14 lần. Nguồn ảnh: YNet News

Sau khi đến Australia sinh sống, ông có lối chơi xổ số mới. Thay vì phải viết tay liệt kê hàng triệu tổ hợp như trước, ông dùng máy tính chạy thuật toán tự động in ra mọi bộ số có thể tồn tại. Bằng cách này, ông và các nhà đầu tư liên tiếp trúng số 12 lần. Tuy nhiên, cách làm này của ông đã bị cơ quan chức năng ở Australia phát hiện. Do đó, họ đã ra nhiều quy định mới để ngăn ông tiếp tục trúng số. 

Sau 13 lần trúng số ở Romania và Australia, ông cảm thấy chưa đủ nên tiếp tục nhắm vào bang Virginia (Mỹ). Thời điểm đó, xổ số ở Virginia cho phép người chơi mua vé không giới hạn và được tự in tại nhà, sau đó mang đến cửa hàng hoặc trạm xăng thanh toán. Điều đặc biệt, dãy xổ số ở Virginia là 1-44, trong khi các bang khác là 1-54. 

Nếu người chơi chọn 6 số trong dãy 1-44, chỉ tạo ra 7,1 triệu bộ số, thông thường là 25 triệu. Để nâng cao khả năng chiến thắng, ông phải huy động 2.500 nhà đầu tư góp 7,1 triệu USD để mua chọn bộ số. Tuy nhiên, đến ngày thanh toán một số nơi giới hạn số lượng nên ông chỉ sở hữu 140.000 vé số (700 bộ số).

May mắn vẫn đến, ngày 12/2/1992, ông cùng cộng sự trúng xổ số giải Độc đắc ở Virginia trị giá 27 triệu USD (~684 tỷ đồng). Sau khi trừ thuế và chi phí, mỗi nhà đầu tư nhận được 1.400 USD (~35 triệu đồng), riêng ông cầm về 1,7 triệu USD (~43 tỷ đồng). 

Theo Sohu, sau 14 lần trúng số, tổng số tiền ông nhận về khoảng 15 triệu USD (~380 tỷ đồng). Sau đó, ông dùng số tiền này để khởi nghiệp và đầu tư. Nhưng đến năm 1995, ông thông báo phá sản vì tham gia các dự án đầu tư đều không thành công. 

Đến nay, công thức tính toán của ông không có tác dụng vì các quốc gia đã ban hành luật mới, tránh việc người chơi dùng chiêu trò để thắng giải. Hiện tại, ông có cuộc sống bình yên ở Vanuatu (quốc đảo ở Nam Thái Bình Dương - gần Australia). Nhớ lại thời kỳ hoàng kim, ông cho biết, bản thân là người chấp nhận rủi ro nhưng luôn có tính toán riêng.

Nhà toán học nổi tiếng khẳng định đã giải được bài toán thiên niên kỷ

Michael Atiyah - một trong những nhà toán học nổi tiếng nhất thế giới vừa trình bày cách giải giả thuyết Riemann trong một bài giảng vào hôm 24/9. Ông sẽ nhận được giải thưởng trị giá 1 triệu USD nếu bài giải của ông được công nhận.