Để thực hiện hiệu quả đề án Đề án 1956,ămHàTĩnhđàotạonghềchohơnnghìnlaođộngnôngthômu vs chelsea lịch sử đối đầu Hà Tĩnh đã tập trung xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trong đó có đào tạo nghề nông nghiệp. Sau 10 năm triển khai thực hiện, Hà Tĩnh đã đào tạo được 53.292 người (Trong đó giai đoạn 2010-2014 là 31.822 người, giai đoạn 2015-2018: 21.470 người). Nhìn thấy hiệu quả sau khi tham gia các khóa đào tạo, nhận thức của người dân về học nghề giải quyết việc làm thực sự chuyển biến. Ngày càng nhiều lao động nông nghiệp tìm tới các khóa đào tạo nghề ngắn hạn, dưới 3 tháng. Nhiều nơi, học viên không chỉ dựa và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước mà còn chủ động đóng tiền để được đào tạo thêm. Đáp ứng yêu cầu được tham gia các lớp đào tạo nghề của bà con lao động nông nghiệp, nhiều mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp của tỉnh đã chủ động xây dựng thêm các mô hình vừa học vừa làm. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hàng năm được đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Tới thăm và chúc Tết gia đình NSND Đinh Bằng Phi và GS-TSKH Lê Ngọc Trà, ông Võ Văn Thưởng cho biết rất trăn trở khi nhiều văn nghệ sĩ, người làm nghiên cứu khoa học chưa sống được bằng nghề.Hoạt động dạy nghề tại Hà Tĩnh Ông Võ Văn Thưởng: 'Nhiều nghệ sĩ, nhà nghiên cứu chưa sống được bằng nghề'