Vệ tinh không gian trở thành mục tiêu mới của vũ khí hạt nhân_soi kèo bóng đá hôm nay và ngày mai

时间:2025-01-25 20:38:06来源:PhongThuyBet作者:Cúp C1

Mỹ và các nước châu Âu sử dụng rộng rãi vệ tinh cho mục đích quân sự,ệtinhkhônggiantrởthànhmụctiêumớicủavũkhíhạtnhâsoi kèo bóng đá hôm nay và ngày mai từ việc giám sát hoạt động di chuyển của quân đội, quá trình xây dựng căn cứ, phát hiện các vụ phóng tên lửa và tổ chức liên lạc trong chiến đấu.

James Acton, đồng giám đốc chương trình chính sách hạt nhân tại Tổ chức Carnegie vì hòa bình quốc tế có trụ sở tại Mỹ, cho biết, vệ tinh là một lợi thế đáng kể mà Washington đang nắm giữ khi triển khai chiến tranh quy ước.

Cuộc chiến tại Ukraine cũng cho thấy tầm quan trọng của thông tin liên lạc dựa trên vệ tinh. Do đó, dễ hiểu khi vô hiệu hoá năng lực thông tin vệ tinh của đối phương trở thành một mục tiêu trong xung đột tương lai. “Tấn công các vệ tinh liên lạc là một cách để tạo lập lại thế cân bằng”, Acton nói.

Lợi thế của đầu đạn hạt nhân là nó có khả năng phá huỷ nhiều vệ tinh cùng một lúc. Ngoài ra, còn phải tính đến tác dụng răn đe bất kể vũ khí có được sử dụng hay không.

Về lý thuyết, các chuyên gia quân sự có thể dùng lò phản ứng hạt nhân để cung cấp năng lượng cho các vũ khí sử dụng trên không gian như thiết bị gây nhiễu hoặc thiết bị bức xạ có khả năng phá huỷ mạch điện và vô hiệu hoá vệ tinh đối thủ.

Todd Harrison, thành viên cấp cao tại Viện Doanh nghiệp Mỹ, chuyên gia lĩnh vực quốc phòng, cảnh báo: “Không giống như việc kích nổ một quả bom hạt nhân trong không gian và tác động  đến mọi thứ trong phạm vi phát nổ, vũ khí vi sóng công suất cao chỉ có thể nhắm mục tiêu vào từng vệ tinh riêng lẻ”.

Cạnh tranh siêu cường

Thế giới vệ tinh rất phức tạp, đa dạng và ngày càng đông đúc. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc trên trái đất ngày càng phụ thuộc vào chúng, từ vận chuyển quốc tế đến giải trí gia đình và các ứng dụng bản đồ trên điện thoại thông minh.

210629 a yn030 175a.jpg
 Lò phản ứng hạt nhân có thể được dùng để cung cấp năng lượng cho các vũ khí sử dụng trên không gian như thiết bị gây nhiễu hoặc thiết bị bức xạ có khả năng phá huỷ mạch điện và vô hiệu hoá vệ tinh đối thủ. Ảnh minh hoạ

Vệ tinh có thể gửi tín hiệu đến và đi từ số lượng lớn các địa điểm trên trái đất mà có thể bỏ qua vấn đề về độ cong của hành tinh - yếu tố cản trở hoạt động liên lạc đường dài trên đất liền.

Các công ty tư nhân đang xây dựng mạng lưới vệ tinh quỹ đạo thấp. Cao hơn nữa là vệ tinh địa tĩnh, cách Trái Đất khoảng 36.000 km. Thời gian các vệ tinh địa tĩnh quay quanh Trái đất khớp với chu kỳ quay 24 giờ của địa cầu, từ đó cho phép liên lạc dân sự và quân sự liền mạch hơn do không cần thay đổi vị trí.

Bất kỳ vụ nổ nguyên tử nào cũng có thể ảnh hưởng đến vệ tinh của các quốc gia khác. Các mảnh vụn chuyển động nhanh sẽ dễ dàng làm hỏng hoặc phá huỷ các tàu vũ trụ theo những cách không thể đoán trước.

Không gian vũ trụ đang trở thành một lĩnh vực cạnh tranh của các siêu cường. Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ đều từng thử nghiệm tên lửa chống vệ tinh, với mục tiêu là các mảnh tàu vũ trụ cũ. Viễn cảnh can thiệp vào thông tin liên lạc trên không gian và sự phát triển các kỹ thuật để làm điều đó ngày càng khiến các nhà hoạch định quân sự bận tâm. Chẳng hạn, sử dụng tia laser để “làm mù” vệ tinh, hay phát triển công nghệ cảm biến lượng tử để điều hướng không dựa trên vệ tinh định vị toàn cầu.

Xung điện từ

Thiệt hại lớn nhất đối với cả vệ tinh và Trái đất, chủ yếu đều từ xung điện từ mà vụ nổ hạt nhân tạo ra. Hiệu ứng sẽ tương tự như một cơn bão địa từ tự nhiên gây ra bởi Mặt trời.

Những bức xạ điện từ mạnh có khả năng phá huỷ mạch điện tử trong vệ tinh, vô hiệu hoá hàng loạt cơ sở hạ tầng điện toán và truyền thông trên mặt đất. Chưa kể, dao động điện trong mạng lưới sẽ dẫn đến tình trạng mất điện trên diện rộng.

Tiếp đó, các hạt phóng xạ tạo ra bởi vụ nổ trên quỹ đạo lan rộng khắp địa cầu ở độ cao lớn. Dù vậy, khả năng con người bị phơi nhiễm phóng xạ thấp hơn nhiều so với một vụ nổ hạt nhân trên mặt đất.

Các vụ nổ hạt nhân ở độ cao lớn do Mỹ và Liên Xô thực hiện vào năm 1962, trước khi thoả thuận cấm thử nghiệm vũ khí trên bầu khí quyển, đã chứng minh tác động tiềm tàng của loại vũ khí này.

Quả bom Starfish H có công suất 1,45 megaton phát nổ trên Thái Bình Dương đã làm gián đoạn các dịch vụ điện và điện thoại ở Hawaii và làm hư hại một số vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo.

Hiệp ước ngoài không gian năm 1967, có sự tham gia của Mỹ, Nga và Trung Quốc, cấm triển khai vũ khí hạt nhân trên vũ trụ. Theo đó, các bên cam kết không đưa vào quỹ đạo Trái Đất “bất kỳ vật thể nào mang vũ khí hạt nhân”, “không đưa vũ khí hạt nhân lên thiên thể hoặc đặt những vũ khí đó ngoài vũ trụ dưới bất kỳ hình thức nào”. Tuy nhiên, thoả thuận không đề cập đến việc bắn đầu đạn hạt nhân từ trái đất.

SpaceX xây dựng mạng lưới vệ tinh do thám quỹ đạo thấp cho Lầu Năm GócReuters dẫn nguồn tin cho biết SpaceX của Elon Musk đang phát triển mạng lưới vệ tinh do thám lên tới hàng trăm chiếc cho cơ quan an ninh Mỹ.
相关内容
推荐内容