Trung Quốc thất bại trong ngăn chặn giao dịch tiền điện tử_bóng đá kèo nhà
Theốcthấtbạitrongngănchặngiaodịchtiềnđiệntửbóng đá kèo nhào báo cáo mới nhất của hãng nghiên cứu blockchain Chainalysis, quốc gia tỷ dân ghi nhận tổng khối lượng giao dịch trị giá hơn 220 tỷ USD trong giai đoạn tháng 6/2021 đến tháng 7/2022, vượt qua cả Nhật Bản và Hàn Quốc.
“Các nhà giao dịch Trung Quốc từ lâu đã sử dụng VPN (mạng riêng ảo) để vượt tường lửa kiểm duyệt”, Zennon Kapron, nhà sáng lập công ty tư vấn tài chính công nghệ Kapronasia cho biết. “Chắc chắn một số hoạt động khai thác Bitcoin vẫn tiếp tục tại đây, dù quy mô nhỏ hơn trước”.
Trung Quốc đã bắt đầu loại bỏ giao dịch tiền điện tử từ năm 2013 và chính thức cấm khai thác mã hoá thông báo kỹ thuật số (token) từ tháng 5/2021, nhưng các quy định không thể ngăn chặn nhiều ngời chuyển hoạt động “xuống lòng đất”.
Cũng theo Chainalysis, các khu vực hành chính đặc biệt như Hồng Kông và Macao được xếp hạng lần lượt thứ 5 và thứ 7 tại Đông Á về giao dịch tiền điện tử.
Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, tổng khối lượng giao dịch crypto tại Đại lục đã giảm khoảng 31%, khiến mức tăng trưởng hàng năm của khu vực Đông Á chỉ còn 4%, thấp nhất thế giới.
“Lý do lớn nhất phần lớn là do việc suy giảm hoạt động tiền điện tử tại Trung Quốc”, báo cáo cho hay.
Vào tháng 9, Ngân hàng trung ương Trung Quốc tuyên bố giành thắng lợi trong nỗ lực đàn áp các giao dịch crypto trong nỗ lực duy trì ổn định tài chính. Bắc Kinh coi các đồng crypto như Bitcoin là mối đe doạ với an ninh tài chính và khả năng kiểm soát vốn của họ.
Thế nhưng, dữ liệu mới nhất được công bố cho thấy các lệnh cấm của Trung Quốc với hoạt động giao dịch loại tài sản kỹ thuật số đã không hiệu quả hoặc thực thi một cách lỏng lẻo.
Yip Ki-nang, Giám đốc công ty tư vấn blockchain QuantBlock trụ sở tại Hồng Kông cho biết, một số người dùng tại Trung Quốc Đại lục đang sử dụng các hoạt động liên quan khái niệm vũ trụ ảo (metaverse) và các mã hoá thông báo không thể thay thế để “che mắt” nhà chức trách nước này.
Theo dữ liệu của Trung tâm tài chính thay thế Cambridge (CCAF) hồi tháng 5, Trung Quốc đã tái xuất trở thành trung tâm khai thác Bitcoin lớn. Quốc gia này chiếm hơn 20% tỷ lệ băm (hash-rate), thước đo sức mạnh sử lý của mạng lưới trong xác minh giao dịch và khai thác tiền kỹ thuật số, trong giai đoạn từ tháng 9 năm ngoái đến tháng 1/2022.
Sự gia tăng này diễn ra sau khi dữ liệu trước đó cho thấy tổng tỷ lệ băm của Trung Quốc đã giảm về 0 vào tháng 7/2021, 2 tháng sau khi chính phủ nước này thực hiện cấm hoàn toàn khai thác crypto.
Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn chưa tìm cách loại bỏ hoạt động đầu cơ crypto ở trong nước. Cục Quản lý không gian mạng Trung Quốc vào tháng 8 đã yêu cầu các nền tảng truyền thông xã hội tại Đại lục chặn 12.000 tài khoản liên quan tiền điện tử. Đồng thời, Nhật báo Kinh tế, tờ báo thuộc Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, cũng đưa ra khuyến cáo các nhà đầu tư cần đề phòng nguy cơ Bitcoin mất hết giá trị.
Thế Vinh(Theo SCMP)
相关文章
Diễn viên Hiếu Su: Từ khi tôi làm MC của Đài, 2 vợ chồng nảy sinh nhiều bất đồng
Từng nhận 500 ngàn đồng cho 3 ngày diễn- Vì sao anh quyết định đến với cô2025-01-11Nhận định, soi kèo Palestino vs O'Higgins, 2h00 ngày 16/10
Nhận định, soi kèo Palestino vs O'Higgins, 2h00 ngày 16/10 - Giải VĐQG Chile. Dự đoán, phân tích ch2025-01-11Nhận định, soi kèo U21 Bulgaria vs U21 Gibraltar, 22h30 ngày 8/10
Nguyễn Quang Hải - 08/10/2021 00:46 Nhận định2025-01-11Những quốc gia Đông Nam Á 'ăn' nhiều vi nhựa nhất thế giới, có Việt Nam
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Môi trường, các quốc gia đang cô2025-01-11Xuất hiện một số gương mặt tiềm năng vòng sơ loại Sao Mai 2022
Vòng Sơ loại miền Bắc Sao Mai 2022 chính thức bắt đầu ngày 26/7. Dù đ&at2025-01-11Mua ổi nên chọn quả sần sùi hay trơn nhẵn?
Ổi là loại trái cây tuy rẻ nhưng có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Ổi chín rất giàu chất xơ và vitami2025-01-11
最新评论