Những ngôi làng ma lụp xụp, đổ nát tại một địa điểm heo hút không người ở_trực tiếp đá banh kèo nhà cái
作者:World Cup 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-11 00:56:24 评论数:
Degestan là một trong những nơi nguy hiểm nhất thế giới. Tại một địa điểm heo hút ở phía tây nam nước Nga có một khu định cư cổ đại,ữngngôilàngmalụpxụpđổnáttạimộtđịađiểmheohútkhôngngườiởtrực tiếp đá banh kèo nhà cái nhưng bây giờ bị bỏ hoang hoàn toàn. Nơi này có 3 ngôi làng, nhưng tất cả người dân đã di chuyển đến các thị trấn và thành phố lớn để sinh sống.
Làng Gamsutl
Trước tiên đó là làng Gamsutl, nằm ở độ cao 1.400 m trên đỉnh núi Gamsutlmeer, hay còn gọi là 'Machu Picchu Dagestan'. Ngôi làng ma bị bỏ hoang này được cho là có niên đại 2.000 năm, nằm xung quanh một pháo đài.
Theo Blog du lịch Nga, dân số ở làng Gamsutl tăng lên qua nhiều thế kỷ. Nơi này trước đây có khoảng 300 ngôi nhà, có cửa hàng, trường học, bưu điện, bệnh viện. Tuy nhiên, vào cuối những năm 1950, ngày càng có nhiều người bắt đầu rời làng để tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn ở những nơi khác. Cư dân cuối cùng ở đây qua đời vào năm 2015.
Ngày nay, du khách có thể đến làng Gamsutl bằng một chuyến leo núi kéo dài 1 tiếng, thông qua một con đường rất hẹp.
Melanie Smith (London), người đã đến làng Gamsutl vào tháng 5 năm 2019 viết về nơi này trên trang cá nhân của mình rằng: “Có rất ít khách du lịch ở Gamsutl. Tôi phải nói rằng, đó là một trong những nơi đẹp nhất mà tôi từng ghé thăm ở miền núi.
Con đường đến nơi này quanh co, lên xuống băng qua những ngọn núi tuyệt đẹp, phong cảnh là sự pha trộn của Utah, Arizona, New Zealand và Morocco”.
Làng Kakhib
Gần Gamsutl có một ngôi làng khác cũng bị bỏ hoang là Kakhib, nơi này cực kỳ đẹp, được nguỵ trang hoàn toàn trong những vách đá và mang tới cho Melanie những bức ảnh cực kỳ ấn tượng.
Làng Kakhib đẹp nhất trong ánh chiều tà, mặc dù phải quan sát đôi chân mình tránh dẫm phải phân bò, nhưng Melanie phải công nhận rằng cảnh sắc nơi này khiến cô không thốt thành lời. Mặc dù cô chưa đi bộ băng qua khu di tích, rất ít người dám một mình tự đi khám phá mọi thứ ở đây.
Làng Koroda
Bên cạnh đó, giữa Gamsutl và Kakhib là một ngôi làng trên đỉnh núi bị bỏ hoang khác tên là Koroda, nhưng Melanie đã không ghé đến đó trong chuyến phiêu lưu của mình. Giống như Kakhib, có rất ít thông tin về Koroda.
Tuy nhiên, vào tháng 5 năm 2018, hãng tin Ruptly của Đức đã quay được một số cảnh bằng máy bay không người lái về những ngôi làng không có người ở tại đây. Theo mô tả trên video, Koroda được bao quanh bởi những vách đá Caucasus hiểm trở, cao 1.500 so với mực nước biển.
Thông qua video, người ta thấy được làng Koroda được xây dựng tại điểm giao nhau giữa 2 con suối trên đỉnh núi, ước tính vào giữa thế kỷ thứ 3 và thứ 4 sau Công nguyên.
Theo ghi chép địa phương, vào thời Trung cổ, Koroda là nơi lúc nào cũng nhộn nhịp, nhưng khi dân làng chuyển đến khu định cư mới, mọi thứ dần bị bỏ hoang và dần bị thu hẹp lại.
Trong đoạn phim được ghi lại bằng máy bay không người lái, người ta thấy được hành lang, lối đi có mái vòm kỳ lạ trong làng Koroda, một số cánh cửa gỗ trong vài ngôi nhà vẫn còn nguyên vẹn và được đóng kín.
Một cư dân mạng để lại bình luận:“Đúng là môt nơi tuyệt vời, những vết tích cổ xưa đầy thú vị, nơi này cần phải được bảo tồn và phục hồi để trở thành một điểm du lịch”.
Một người khác bình luận thêm: “Người dân trước đây chắc chắn đã dành rất nhiều công sức và tâm huyết để xây dựng nơi này. Chỉ cần nghĩ tới việc mang những viên đá, sắp xếp lại, tạo thành những ngôi nhà, chắc chắn không phải là công việc dễ dàng gì”.
Dagestan bị Nga sáp nhập vào năm 1813, hoàn toàn bị kiểm soát vào năm 1877 nhưng trở thành nơi tự trị vào năm 1921. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Dagestan đã bị tàn phá bởi các cuộc tấn công, chiến tranh liên quan đến Hồi giáo và các băng nhóm tội phạm.
Hiện tại, Dagestan không được khuyến khích cho khách du lịch ghé đến vì nhiều lý do.
Ngôi chùa hàng nghìn năm tuổi bỗng dưng nổi tiếng chỉ vì loài cây này
Hầu hết mọi người tìm đến ngôi chùa này đều muốn được nhìn thấy một loài cây có tuổi đời 1400 năm.