Doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ (spin-off) là doanh nghiệp do chính các nhà khoa học nắm giữ bản quyền công nghệ hay bằng sáng chế tự khởi nghiệp để thương mại hoá sản phẩm nghiên cứu khoa học của mình.
Tại Việt Nam,ọcviệnNôngnghiệpViệtNampháttriểndoanhnghiệpkhởinguồncôngnghệty le keo truc tuyen khái niệm doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ không mới, nhưng thực tế mô hình này chưa phát triển.
Ở nhiều trường đại học và cơ sở nghiên cứu, các kết quả có tính ứng dụng và thương mại hóa thường được chuyển giao một cách vội vã và chưa tính đến lợi ích lâu dài cho chính nhà nghiên cứu và cơ sở nghiên cứu. Trong nhiều trường hợp, các kết quả có thể bị bỏ qua vì không có tiền đầu tư để thương mại hóa.
GS.TS. Nguyễn Thị Lan, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng, nếu chúng ta không có đổi mới sáng tạo, không có khoa học công nghệ thì khó thúc đẩy và tạo sự “bứt phá” cho nền kinh tế phát triển.
Các sản phẩm hoa lan được thiết kế sáng tạo, các giống hoa bản địa và các giống hoa lan huệ do các nhà nghiên cứu của Học viện và nghệ nhân tạo ra được trưng bày tại Orchistra
Vì thế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Nông nghiệp để ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp khoa học công nghệ, phát triển mô hình doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ spin-off, phát triển trung tâm dữ liệu lớn, từng bước hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp tại Học viện theo mô hình các trường đại học tiên tiến trên thế giới.
Học viện đã nghiên cứu mô hình spin-off của nhiều trường đại học đối tác trên thế giới và các chủ trương chính sách phát triển spin-off tại Việt Nam. Năm 2020, Học viện đã triển khai chủ trương phát triển các spin-off trong Học viện và hình thành thí điểm xây dựng 2 mô hình spin-off.
Trong số đó, 1 spin-off được thành lập trên cơ sở hỗ trợ của dự án “Tăng cường năng lực ngành hàng rau quả tại Miền Bắc và Miền Trung Việt Nam” do Hà Lan tài trợ là Công ty Cổ phần Orchistra.
Orchistra được hình thành trên cơ sở kết quả dự án OKP đối với ngành hàng rau hoa quả và sự hợp tác với các doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao, cung cấp các giải pháp công nghệ sản xuất rau hoa quả thông minh, phù hợp với hệ thống canh tác trong điều kiện khí hậu và kinh tế xã hội của Việt Nam.
“Việc thành lập doanh nghiệp spin-off trong trường đại học sẽ đóng góp tích cực cho sự phát triển thương mại hoá sản phẩm khoa học công nghệ, trình diễn, triển lãm giới thiệu sản phẩm khoa học công nghệ, đặc biệt, nó còn mở ra nhiều cơ hội kết nối sâu rộng, toàn diện giữa doanh nghiệp trong trường đại học với doanh nghiệp - đối tác trong và ngoài nước”, GS.TS. Nguyễn Thị Lan khẳng định.
Thúy Nga
Trong giai đoạn 2021 – 2023, Trường ĐH Ngoại thương sẽ triển khai 25 chương trình nghiên cứu với tổng kinh phí gần 18 tỷ đồng.