Kinh tế Việt Nam đang phục hồi tăng trưởng nhưng còn chậm_keonhacai5.
Toàn cảnh khai mạc kỳ họp . (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)
Sáng 20-5,ếViệtNamđangphụchồităngtrưởngnhưngcònchậkeonhacai5. tại Thủ đô Hà Nội, Quốchội Khóa XIII đã khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 7.
Tại phiên khai mạc, thay mặtChính phủ, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kếtquả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm2013; việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sáchnhà nước những tháng đầu năm 2014.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúcnêu rõ trong tổng số 15 chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm 2013, có 10 chỉ tiêuđạt và vượt kế hoạch; ba chỉ tiêu xấp xỉ đạt kế hoạch(tốc độ tăng trưởng GDP, tạoviệc làm, tỷ lệ lao động qua đào tạo); hai chỉ tiêu không đạt (tỷ lệ bội chingân sách nhà nước và tỷ lệ giảm hộ nghèo).
So với số đã báo cáo Quốc hội, cóchín chỉ tiêu đạt cao hơn và hai chỉ tiêu thấp hơn. Phó Thủ tướng nhấn mạnh, mộtsố chỉ tiêu kinh tế-xã hội năm 2013 đạt cao hơn so với số đã báo cáo Quốc hội,khẳng định rõ hơn xu hướng phục hồi của nền kinh tế.
Những nhận định, đánh giá trongbáo cáo của Chính phủ tại kỳ họp Quốc hội cuối năm 2013 vẫn phù hợp và cơ bản đạtđược mục tiêu tổng quát theo Nghị quyết của Quốc hội.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn XuânPhúc, kinh tế Việt Nam đang phục hồi tăng trưởng nhưng còn chậm và có nhiều khókhăn, thách thức.
Nhu cầu đầu tư phát triển, bảo đảman sinh và phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, quốc phòng an ninh,phòng tránh thiên tai, dịch bệnh... rất lớn nhưng nguồn lực còn hạn hẹp.
Việc thực hiện các hiệp địnhthương mại tự do, cam kết quốc tế mở ra không gian phát triển rộng lớn nhưng cạnhtranh ngày càng gay gắt, ngay cả tại thị trường trong nước. An ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội và bảo vệ chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ đang làkhó khăn, thách thức lớn.
Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ pháttriển kinh tế-xã hội năm 2014 và xuất phát từ thực tiễn tình hình những tháng đầunăm, Chính phủ xác định nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới: tiếptục thực hiện nhất quán nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô; tháo gỡ khó khăn cho sảnxuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh;đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng; phát triểnvăn hóa, xã hội; tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó vớibiến đổi khí hậu; đẩy mạnh cải cách hành chính, phòng chống tham nhũng, lãngphí; tăng cường quốc phòng an ninh, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; nâng caohiệu quả công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế.
Chính phủ xin trân trọng đề nghịQuốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân, đồng chí, đồng bào,cử tri cả nước và kiều bào ở nước ngoài tăng cường giám sát, phối hợp hành động,nỗ lực phấn đấu tạo chuyển biến đồng bộ và mạnh mẽ hơn nữa trên các mặt côngtác, quyết tâm hoàn thành thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm2014, góp phần thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015.(Xin xem toàn văn Báo cáo Chính phủ tại đây).
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốchội Nguyễn Văn Giàu trình bày Báo cáo thẩm tra Báo cáo của Chính phủ đánh giá bổsung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nướcnăm 2013; việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngânsách nhà nước những tháng đầu năm 2014.
Ủy ban Kinh tế cơ bản tán thànhnhững đánh giá tại Báo cáo của Chính phủ. Kết quả bốn tháng là tích cực: tăngtrưởng GDP quý 1 cao hơn cùng kỳ hai năm trước; tỷ lệ lạm phát duy trì ở mức thấp;thu ngân sách đạt khá so với dự toán; mặt bằng lãi suất ổn định và có xu hướnggiảm; thanh khoản của các ngân hàng thương mại tiếp tục dồi dào; tổng kim ngạchxuất khẩu tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng khá; cán cân thương mại xuất siêu;cán cân thanh toán tiếp tục thặng dư; tỷ giá, thị trường ngoại hối ổn định, dựtrữ ngoại hối tăng cao...
Qua thảo luận đa số ý kiến tánthành với báo cáo của Chính phủ đã bám sát mục tiêu, bảy nhóm nhiệm vụ, giảipháp trong Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm2014.
Trước những diễn biến phức tạp,khó lường từ tình hình quốc tế, khu vực và trong nước, Quốc hội đề nghị Chínhphủ tập trung các giải pháp tăng tổng cầu ở mức hợp lý, bảo đảm mục tiêu ổn địnhkinh tế vĩ mô, tăng trưởng hợp lý, bảo đảm an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, cảithiện đời sống nhân dân; tổ chức giải ngân kịp thời, chặt chẽ, hiệu quả các nguồnđầu tư của Nhà nước, cả ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; tạo điềukiện thuận lợi và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhất là tiếp cận vốn tín dụngngân hàng, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước...
Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủchỉ đạo tập trung rà soát, tăng cường quản lý đầu tư công chặt chẽ hơn nữa, quyếttâm cắt bỏ những bất hợp lý và xử lý, quy trách nhiệm đến cùng đối với người đứngđầu khi vi phạm hoặc để xảy ra lãng phí trong từng dự án, từng công trình...
Trước tình hình phức tạp việcTrung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou-981) tại vùng đặcquyền kinh tế ở vùng biển Việt Nam từ đầu tháng Năm vừa qua, ủy ban đề nghị Quốchội, Chính phủ, các bộ, ngành, chính quyền các cấp chủ động có các giải pháp ứngphó với tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, từng ngành kinh tế, xuất nhậpkhẩu, các thị trường, cân đối ngân sách nhà nước, thu hút vốn đầu tư, tạo côngăn việc làm.
Cũng trong phiên khai mạc, Quốc hộiđã nghe Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhântrình bày Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Báo cáo nhận định cử tri và nhândân đánh giá cao về kết quả đạt được tại kỳ họp thứ sáu của Quốc hội khóa XIII,kỳ họp đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước, nhất là đã thông quaHiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Luật đất đai (sửa đổi).
Tuy nhiên, cử tri và nhân dân cònnhiều băn khoăn, lo lắng về nền kinh tế Việt Nam phát triển chưa bền vững, chấtlượng, sức cạnh tranh của nhiều lĩnh vực, sản phẩm còn thấp, nhiều vấn đề cầnphải giải quyết trong thời gian tới như hoạt động sản xuất kinh doanh còn nhiềukhó khăn; xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng; tái cơ cấu và chuyển đổi môhình phát triển kinh tế còn chậm; kiểm soát nợ công; tình hình tai nạn giaothông, các tệ nạn xã hội vẫn diễn biến phức tạp; công tác đấu tranh, phòng chốngtham nhũng, lãng phí hiệu quả còn thấp, chưa đạt được yêu cầu.
Đặc biệt, nhân dân cả nước rất bấtbình về việc Trung Quốc đã ngang nhiên hạ đặt giàn khoan nước sâu Hải Dương-981trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, huy động một lượng lớntàu, thuyền, kể cả tàu quân sự và máy bay để bảo vệ cho việc làm trái luật phápquốc tế này, đe dọa và làm tổn hại tàu, thuyền của Việt Nam hoạt động hợp pháptại vùng đặc quyền kinh tế của mình.
Nhân dân trong nước, kiều bàosinh sống ở nước ngoài cực lực phản đối hành động vi phạm nghiêm trọng chủ quyềncủa Việt Nam, gây tổn hại nghiêm trọng cho quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhândân hai nước, đồng thời bày tỏ sự đồng tình với lập trường, quan điểm, chủtrương của Đảng, Nhà nước về vấn đề này qua phát biểu của Thủ tướng Nguyễn TấnDũng tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 24 tại Myanmar ngày 11-5 và phát biểu củaTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại phiên bế mạc Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hànhTrung ương khóa XI ngày 14-5.
Nhân dân tin tưởng và mong muốn Đảng,Nhà nước tiếp tục có biện pháp phát huy truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiêncường, nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền vàtoàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời làm cho Chính phủvà nhân dân các nước trên thế giới hiểu rõ và ủng hộ chính nghĩa của Việt Nam,phản đối việc công khai vi phạm luật pháp quốc tế và các thỏa thuận giữa các nướcASEAN và Trung Quốc để Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu ra khỏi vùng đặc quyềnkinh tế của Việt Nam, giữ ổn định ở khu vực, đảm bảo tự do hàng hải quốc tế, giữgìn quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc, vì lợi ích của nhân dân hainước, các nước trong khu vực và trên thế giới.
Nhân dân cũng kiên quyết phản đối,lên án một số kẻ xấu đã tổ chức các hoạt động xâm phạm quyền, lợi ích của cácnhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ủng hộ chủ trương của Chính phủ xử lýnghiêm những hành vi vi phạm pháp luật, làm tổn hại đến các nhà đầu tư và uytín của đất nước.
Cử tri và nhân dân đã có những kiếnnghị cụ thể về quản lý thị trường và giá cả; sản xuất nông nghiệp, nông dân vànông thôn; giao thông vận tải; y tế , giáo dục và đào tạo; phòng, chống thamnhũng, lãng phí; bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Theo Chương trình, chiều nay, Quốchội sẽ nghe các Tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nướcnăm 2012; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụngViệt Nam; dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội năm 2015,điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh khóa XIII và năm 2014 của Quốchội; dự án Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và các Báo cáo thẩm tra./.
Theo TTXVN
本文地址:http://game.rgbet01.com/news/948e298072.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。