Theácdụngvàngcủacàrốkq bong da ngoai hang anh moi nhato bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ, giảng viên Bộ môn Y học cổ truyền, Đại học Y Dược TP.HCM, cà rốt là thực phẩm, cây thuốc và nguồn nguyên liệu provitamin A quý. Củ cà rốt tươi và khô đều có tác dụng tốt cho sức khỏe. Bởi đây là nguồn cung cấp vitamin A và C, carotenoid, kali và các chất chống oxy hóa.
Thành phần dinh dưỡng của cà rốt gồm 86-89% nước, ngoài ra còn có axit sunfuric, chất đạm, chất béo, gluxit, các hợp chất pectin, caroten...
Đặc biệt, bác sĩ Vũ cho biết cà rốt còn chứa insulin có khả năng làm giảm đường huyết. Vì vậy, người lớn mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường được khuyến cáo bổ sung loại rau này thường xuyên. Nhiều nghiên cứu cho thấy việc sử dụng nước ép cà rốt giúp giảm 5% huyết áp tâm thu. Tác dụng tuyệt vời này có được là nhờ nguồn chất dinh dưỡng phong phú bao gồm chất xơ, kali, nitrat và vitamin C.
Theo vị chuyên gia này, cà rốt còn có tác dụng rất tốt trong điều trị chứng tiêu chảy ở trẻ em do tính chất làm giảm nhu động ruột, hút chất nhầy, độc tố. Cách dùng: Lấy 50g bột khô hay 500g tươi, đun sôi với một lít nước được súp cà rốt. Trong những ngày đầu trẻ bị tiêu chảy, mỗi ngày cho ăn 100-150ml/kg thể trọng.
Ngoài ra, bạn cũng có thể làm súp cà rốt chia làm 6 bữa ăn hoặc uống nước ép. Tuy nhiên, lượng cà rốt tiêu thụ sẽ giảm dần: Ngày đầu 100%, ngày thứ hai 80%, ngày thứ ba 50%.
Dù tốt cho sức khỏe, người dân cần lưu ý không nên ăn quá nhiều cà rốt vì có thể gây ra tình trạng tăng beta-carotene trong máu gây vàng da. Ngoài ra, khi sử dụng loại rau củ này, người dân cần thận trọng với các tương tác thuốc và biểu hiện dị ứng. Nếu gặp triệu chứng bất thường, người dân cần ngừng dùng cà rốt và đến gặp bác sĩ.
(责任编辑:World Cup)