Giáo sư Mỹ: Trường đại học cần phụng sự người dân và sinh viên_kèo xiên
Ngày 9/1/2002 mang tên Ngày Terry Buss tại thành phố biển Miami,áosưMỹTrườngđạihọccầnphụngsựngườidânvàsinhviêkèo xiên Mỹ. Đây là sự ghi nhận và vinh danh của chính quuyền thành phố đối với những đóng góp không ngừng nghỉ của ông trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và thúc đẩy giáo dục cho cộng đồng. Ông suy nghĩ gì về niềm vinh dự này?
Phần thưởng này không chỉ là điều đặc biệt nhất mà còn là điều tôi yêu thích nhất và có ý nghĩa nhất. Miami là một đô thị đang phát triển nhanh chóng, được mệnh danh là “cửa ngõ ra vào nước Mỹ của khu vực Mỹ Latinh”.
Do đó, chính quyền thành phố đòi hỏi nỗ lực nhiều hơn mức bình thường để hỗ trợ tăng trưởng và phát triển. Những cán bộ làm việc trong chính quyền địa phương khó có cơ hội xin tạm nghỉ một thời gian để học đại học, vì vậy nhiều người đã từ bỏ ước mơ có tấm bằng đại học để giữ công việc.
Là Giám đốc của Trường Quản lý và chính sách công tại ĐH quốc tế Florida, tôi quyết định loại bỏ những gánh nặng mà các sinh viên tiềm năng của tôi đang phải đối mặt. Tôi đã chuyển các lớp học từ cơ sở chính của trường về trung tâm thành phố. Kèm theo đó, hiệu sách, phòng đăng ký tuyển sinh, phòng tài chính, xét duyệt học bổng, phòng tư vấn và các phòng ban chức năng khác cũng được di chuyển về trung tâm.
Đổi lại, chính quyền thành phố Miami cho phép chúng tôi tổ chức lớp học trong các tòa nhà chính phủ. Vậy là, Miami về cơ bản đã trở thành một phân hiệu của trường ĐH. Và kết quả là chúng tôi đã có thêm hàng trăm sinh viên theo học, học phí đều do chính quyền thành phố chi trả.
Bài học rút ra từ việc này là: Trường đại học phụng sự người dân và và sinh viên, chứ không phải chiều ngược lại. Điều này có nghĩa là sứ mệnh của các giáo sư và các nhà quản lý đại học là phục vụ nhu cầu của cộng đồng, bao gồm sinh viên, phụ huynh, doanh nghiệp và chính quyền địa phương, cũng như những người dân đang trả thuế. Các trường đại học phải mang lại giá trị cho những đồng tiền mà họ đã bỏ ra.
Nhà quản lý cần dấn thân vào nhiều lĩnh vực
Vậy theo ông, nhà quản lý có vai trò như thế nào trong nỗ lực đổi mới và nâng cao hiệu quả giáo dục? Họ cần những khả năng và kỹ năng gì?
Tôi tin rằng các nhà quản lý và giáo sư đại học có xu hướng bó hẹp trong lĩnh vực của mình. Kết quả là, cách tư duy ngày càng khép kín và điều này hoàn toàn không có lợi cho sinh viên và chính các trường đại học. Tôi xin đưa ra một ví dụ, các trường đại học Mỹ thường được xếp hạng cao trên thế giới là do họ có cơ chế cho phép các nhà quản lý và giáo sư của mình chuyển dịch liên tục từ trường đại học sang doanh nghiệp, chính phủ và tổ chức phi lợi nhuận, và cánh cửa trường luôn rộng mở đón họ quay về.
Một lý do khác là xây dựng mối quan hệ đối tác giữa trường đại học và doanh nghiệp, chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận. Các trường đại học phải đảm bảo rằng sinh viên sẽ mang lại giá trị cho các cơ sở tuyển dụng; các công trình nghiên cứu cần hữu ích trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả và quy trình đưa ra quyết định; trường đại học phải đóng góp cho các cộng đồng đang hỗ trợ họ. Trách nhiệm của những người quản lý là phải đảm bảo đạt được các mục tiêu này.
Nhìn lại sự nghiệp của mình, tôi đã làm việc tại 7 trường đại học, trường cuối cùng khi tôi đã nghỉ hưu là Trường Chính sách công và quản lý Fulbright tại TP.HCM. Ngoài việc tạo ra những thay đổi trong các trường đại học, tôi đã nhận được các khoản học bổng nghiên cứu, kiêm nhiệm nhiều vị trí công việc ở nhiều cơ quan khác nhau, thỉnh giảng, tư vấn, quản lý tại nhiều cơ quan, tổ chức. Tôi cũng đã làm việc ở 30 quốc gia tại châu Âu, châu Phi, Nam Mỹ và châu Á.
Con đường sự nghiệp như vậy là cơ hội tuyệt vời để tôi thu thập kiến thức từ khắp nơi trên thế giới rồi sau đó chuyển giao lại cho những người khác.
Như vậy, để có được sự thấu hiểu thực sự ở một lĩnh vực, tôi tin rằng các giáo sư, nhà nghiên cứu và các nhà quản lý đại học phải dấn thân vào các lĩnh vực này với lòng nhiệt huyết và sự đam mê học hỏi giống như cách họ đã thực hiện để làm chủ các lĩnh vực chuyên môn thể hiện trên tấm bằng tiến sĩ. Trong nền kinh tế toàn cầu, các trường đại học biết kết hợp kiến thức toàn cầu sẽ hoạt động tốt hơn những trường có tư duy khép kín.
>> Phần 2: Không phải giáo sư nào cũng được dạy cách trở thành giáo viên giỏi
Hiệu trưởng ở Trung Quốc ăn cùng học sinh, Nhật cấm trường nấu đồ đông lạnhNhiều quốc gia đã ban hành các đạo luật nhằm đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và sự an toàn trong các bữa ăn học đường. Tại Trung Quốc, hiệu trưởng các trường mầm non, tiểu học, THCS ăn cùng học sinh để giám sát, đảm bảo chất lượng thực phẩm相关文章
AIMAG 5: Lê Tú Chinh giành HCB
- Dù đứng nhất vòng loại nhưng Lê Tú Chinh không thể giành tấm HCV khi bước vào chung kết nội dung 62025-01-25Nhận định, soi kèo Suzhou Dongwu vs Kunshan, 14h ngày 30/10
Nguyễn Quang Hải - 30/10/2022 07:28 Nhận định2025-01-25Nhận định, soi kèo Liaoning Shenyang vs Xinjiang Tianshan, 14h00 ngày 28/10
Chiểu Sương - 27/10/2022 23:10 Nhận định bóng2025-01-25Soi World Cup Nữ hôm nay 6/10: Nữ Bồ Đào Nha vs Nữ Bỉ
Phân tích tỷ lệ World Cup Nữ hôm nay: Nhận định, dự đoán của chuyên gia về World Cup Nữ hôm nay (62025-01-25Đúng sai việc 'hoa lốp không giống nhau' cũng bị trượt đăng kiểm
Mới đây, một chủ xe "than" trên một diễn đàn ô tô về việc anh này vừa bị trung tâm đăng kiểm ở Hưng2025-01-25Nhận định, soi kèo Suzhou Dongwu vs Wuhan, 13h00 ngày 18/11
Chiểu Sương - 17/11/2022 17:00 Nhận định bóng2025-01-25
最新评论