Niềm vui đăng quang vô địch giải Ngoại hạng Anh 2021-2022 của các cầu thủ Manchester City trên sân Etihad ở Manchester,ấnnạnquấyrốivàlăngmạtrênmạngxãhộinhằmvàocáccầuthủNgoạihạkết quả nauy miền Tây Bắc Anh ngày 22/5/2022. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN |
Báo cáo trên do Ofcom phối hợp với Viện quốc gia về dữ liệu khoa học và trí tuệ nhân tạo Alan Turing của Anh thực hiện. Báo cáo đã phát hiện ra rằng gần 60.000 trong số hơn 2,3 triệu bình luận trên Twitter gửi tới tài khoản của các cầu thủ hàng đầu của Anh trong 5 tháng đầu mùa giải 2021-2022 có yếu tố lăng mạ.
Nghiên cứu cho thấy 418 trong số 618 cầu thủ đã nhận được ít nhất 1 bình luận trên Twitter có hàm ý lăng mạ, trong đó 8% nhằm vào các đặc tính được bảo vệ như giới tính hoặc sắc tộc. Khoảng 1/2 tin nhắn lăng mạ nhằm vào 12 cầu thủ đặc biệt, những người đã phải nhận trung bình 15 tweet lăng mạ mỗi ngày.
Ofcom đang chuẩn bị để đưa ra biện pháp quản lý các công ty công nghệ theo các luật An toàn trên mạng mới, trong đó có các quy định về các trang web, ứng dụng, công cụ tìm kiếm và các nền tảng tin nhắn nhằm bảo vệ người dùng.
Giám đốc phụ trách nội dung mạng và truyền thông của Ofcom, ông Kevin Bakhurst cho biết: “Các phát hiện trên đã làm rõ một mảng tối… Lạm dụng ngôn từ trên mạng xã hội không có chỗ trong thể thao, cũng như trong xã hội rộng hơn, và giải quyết vấn đề này cần một nỗ lực của tập thể”.
(Theo Báo Tin tức)
Trong phiên họp toàn thể, Thượng viện Nhật Bản hôm 13/6 đã thông qua Dự thảo luật sửa đổi quy định các hình phạt cứng rắn hơn đối với hành vi xúc phạm, lăng mạ trực tuyến.