您的当前位置:首页 >Cúp C2 >Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất_xem kết quả bóng đá giải ngoại hạng anh 正文
时间:2025-01-25 08:13:35 来源:网络整理编辑:Cúp C2
Tin thể thao 24H Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất_xem kết quả bóng đá giải ngoại hạng anh
Tại buổi tọa đàm góp ý kiến về Dự thảo thông tư ban hành Chuẩn cơ sở giáo dục đại học do Bộ GD-ĐT tổ chức,êucầudiệntíchtốithiểumsinhviêncáctrườnglothiếuđấxem kết quả bóng đá giải ngoại hạng anh đại diện nhiều trường bày tỏ băn khoăn về một số tiêu chí trong bộ chuẩn, đặc biệt là tiêu chí diện tích đất trên một người học chính quy.
PGS.TS Đào Văn Đông, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Hòa Bình, cho hay theo tiêu chí của bộ chuẩn, trong tương lai diện tích đất trên một người học tối thiểu là 25m2 đất và 5m2 sàn. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát hiện nay, cả nước đang có 79m2 đất và 24m2 sàn trên mỗi sinh viên.
“Như vậy, với kết quả khảo sát này, hệ thống đại học của chúng ta đang lãng phí về tài nguyên”, ông Đông nói.
Dù vậy, theo ông Đông, hiện nay vẫn có sự mất cân đối giữa hai đô thị lớn là Hà Nội, TP.HCM với các tỉnh. Về xu hướng chung, sinh viên tập trung ở hai đầu đất nước, nhưng quỹ đất không tiếp tục “nở” ra, từ đó gây thiếu đất cho người học.
Đại điện Trường ĐH Hòa Bình cho rằng cần phải có sự đánh giá chi tiết về quỹ đất ở hai đô thị này, giúp các trường yên tâm và có kịch bản đầu tư mở rộng cơ sở, phục vụ đáp ứng tiêu chí theo thông tư.
ThS Trương Đại Lượng, Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Văn hóa Hà Nội, cũng bày tỏ băn khoăn về tiêu chuẩn này. Là trường thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ông Lượng cho biết trong 20 năm qua, Bộ đã tính toán các phương án về đất đai cho trường, nhưng dù “tính hết cách này đến cách khác vẫn không khả thi”.
Do đó, với mục tiêu đến năm 2030 các trường phải đạt tối thiểu 25m2 đất/sinh viên, theo ông Lượng sẽ rất khó thực hiện.
Trước những băn khoăn này, TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng hiện nay các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Riêng ở Hà Nội hiện có khoảng 600.000 sinh viên đại học.
“Đất Hà Nội là đất vàng, chúng ta không thể hy vọng mở rộng quỹ đất cho trường đại học ngay trong nội đô. Nếu cứ giữ khư khư các trường ở trong nội thành sẽ không còn chỗ để thở”.
Cách duy nhất, theo TS Lê Đông Phương, là cơi nới, đưa các đại học ra ngoài Hà Nội, ví dụ như tới các tỉnh lân cận là Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Ninh…
“Luật và dự thảo thông tư này không hạn chế các trường có bao nhiêu cơ sở, do đó các trường có thể mạnh dạn đặt yêu cầu về việc bố trí quỹ đất tới các địa phương. Chúng ta không phải đi xin đất mà đây vấn đề thuộc về quy hoạch”, TS Lê Đông Phương nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cũng cho rằng để giải quyết vấn đề quỹ đất, các trường cần chủ động đề xuất với các địa phương.
“Trường đại học không thể chỉ là nơi đào tạo. Đó còn phải là trung tâm của tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo, do đó cần phải có không gian để phát triển.
Khi có đất, các trường sẽ có rất nhiều việc để làm, ví dụ như hợp tác với doanh nghiệp. Do đó, đất là thứ quý giá các trường đại học cần phải có”.
Về tiêu chí “Tỷ trọng thu từ hoạt động khoa học công nghệ trên tổng thu của cơ sở đào tạo, tính trung bình trong 3 năm gần nhất, đạt tối thiểu 5% và đối với cơ sở đào tạo có đào tạo tiến sĩ phải đạt tối thiểu 10%”, theo PGS.TS Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, ĐH Huế không phù hợp với một số ngành, lĩnh vực nghiên cứu, nhất là những nghiên cứu về khoa học cơ bản. “Trong ngành y, những nghiên cứu khoa học được áp dụng ngay tại bệnh viện. Ví dụ nhờ nghiên cứu, chúng tôi cứu chữa được 3 bệnh nhân. Những kết quả này rất khó quy ra được giá trị”. Do đó, PGS.TS Hoàng Bùi Bảo đề xuất có thể sử dụng các bài báo khoa học để thay thế cho hoạt động này. TS Nguyễn Văn Đức, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội, băn khoăn về tiêu chí tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Theo ông, dù trường đã mời được nhiều giảng viên tốt, có xe đưa đón hàng ngày, nhưng do trường cách nội đô quá xa – khoảng 20km nên sau một thời gian, các tiến sĩ này cũng bỏ trường. Do đó, ông đề xuất cần có yêu cầu khác nhau về tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giữa các đại học nội thành và ngoại thành. |
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, dự thảo quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên thực tế không phải là điều kiện cứng buộc các trường đáp ứng mà được dùng làm căn cứ để các cơ sở giáo dục lập đề án xây dựng.
Nadal dừng bước ở vòng 2 Rome Masters2025-01-25 13:31
Á hậu Phương Nhi, hoa hậu Bảo Ngọc đọ sắc nền nã trên sàn catwalk2025-01-25 13:20
Xuất hiện nhiều loại hình tấn công chiến tranh mạng mới2025-01-25 13:14
Diễn viên Tuấn Anh nói về vai thác loạn, giả chết trong phim Biệt dược đen2025-01-25 12:23
Thả chuột chết vào nồi lẩu để tống tiền 17 tỷ2025-01-25 12:16
Lê Hoàng Phương đăng quang Miss Grand Vietnam 20232025-01-25 11:32
Ngắm vũ công múa bụng bị trục xuất vì quá quyến rũ2025-01-25 11:25
Bac A Bank tung hàng nghìn ưu đãi mừng sinh nhật 30 năm2025-01-25 11:21
Nhà thơ Lữ Mai gây xúc động khi viết trường ca sau bão lũ2025-01-25 11:18
Lừa đảo tặng vé máy bay miễn phí AirAsia2025-01-25 11:11
Cô gái 'quái vật' trở thành niềm tự hào của nước Anh2025-01-25 13:29
3 đồ án của sinh viên ĐH FPT lấy cảm hứng từ ‘hot trend’ công nghệ2025-01-25 13:28
Cách CEO Nvidia Jensen Huang đốc thúc nhân viên2025-01-25 13:17
Trường ĐH đầu tiên chính thức công bố học phí và chỉ tiêu tuyển sinh 20182025-01-25 12:55
Chuyện xúc động về chàng trai một chân sáu múi ở TPHCM2025-01-25 12:38
Security Bootcamp 2016 được tổ chức tại Đồng Tháp2025-01-25 12:37
Lộ diện 4 tân sinh viên tài năng đầu tiên của Đại học Phenikaa2025-01-25 11:58
Hơn 90% loa và tai nghe của Marshall trên thị trường có dấu hiệu là hàng giả.2025-01-25 11:40
Những quy tắc vàng khi phê bình mà không làm tổn thương con cái2025-01-25 11:25
Lừa đảo tặng vé máy bay miễn phí AirAsia2025-01-25 11:08