Nhiều bệnh viện ở TP.HCM thiếu thuốc hiếm, bác sĩ phải đổi phác đồ_bảng xep hạng ngoai hạng anh
Thông tin trên được bà Lê Thiện Quỳnh Như,ềubệnhviệnởTPHCMthiếuthuốchiếmbácsĩphảiđổiphácđồbảng xep hạng ngoai hạng anh Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM chia sẻ vào chiều 25/5 tại Họp báo về các vấn đề kinh tế xã hội và công tác phòng chống dịch trên địa bàn TP.
Bà Như cho biết, thuốc hiếm là thuốc để phòng, chẩn đoán, điều trị bệnh hiếm gặp hoặc thuốc không sẵn có, ban hành kèm theo Thông tư số 26/2019/TT-BYT của Bộ Y tế quy định về Danh mục thuốc hiếm.
Theo danh mục này, hiện nay TP.HCM đang thiếu một số thuốc hiếm. Cụ thể, Bệnh viện Mắt thiếu thuốc nhỏ mắt Atropin; Bệnh viện Da liễu thiếu thuốc uống Acitretin và thuốc viên Dapson phối hợp sắt oxalat; Bệnh viện Truyền máu Huyết học thiếu thuốc tiêm Mitoxantrone, thuốc tiêm Idarubicin và thuốc tiêm Foscarnet trisodium hexahydrate.
Theo bà Như, các thuốc này thiếu trong một khoảng thời gian dài do không có nhà cung ứng. Để đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh viện đã sử dụng các phác đồ thay thế. Tuy nhiên, khi thay thế bằng các thuốc khác, bệnh nhân phải chi trả giá thuốc cao hoặc không được bảo hiểm y tế thanh toán.
Ngoài ra, TP.HCM cũng không có sẵn thuốc cấp cứu như trường hợp ngộ độc botulinum vừa xảy ra. Đối với một số thuốc hiếm hoặc thuốc phát sinh đột xuất trong trường hợp cấp cứu, nguồn cung ứng là một vấn đề nan giải, cần sự phối hợp của nhiều đơn vị liên quan.
"Hầu hết các thuốc này nhu cầu sử dụng ít và không sẵn có ở Việt Nam. Nguồn cung ứng rất hạn chế do ít công ty sản xuất, nhập khẩu và phân phối, giá trị tiền thuốc cao, nhu cầu sử dụng không thường xuyên. Do đó, Sở Y tế TP.HCM cũng đã đề xuất cơ chế mua sắm dự trữ thuốc hiếm cấp địa phương hoặc quốc gia bằng nguồn ngân sách nhà nước", bà Như chia sẻ.
Trước đó, TP.HCM liên tiếp ghi nhận 6 trường hợp ngộ độc bolutinum nghi ngờ từ nguồn thực phẩm, bao gồm 3 người lớn và 3 trẻ em. Ba trẻ nhỏ kịp thời được truyền thuốc giải do Bệnh viện Chợ Rẫy điều chuyển vào ngày 16/5. Đó là số thuốc giải botulinum cuối cùng của Việt Nam.
Ba bệnh nhân người lớn được điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định và Chợ Rẫy cầm cự bằng thở máy, yếu liệt cơ. Tối 24/5, ngành y tế TP.HCM tiếp nhận 6 lọ thuốc giải độc botulinum do WHO tài trợ. Ngay sau đó, thuốc được phân về các bệnh viện: Nhân dân Gia Định (1 lọ), Chợ Rẫy (2 lọ), Nhi đồng 2 (3 lọ).
Tuy nhiên, người đàn ông 45 tuổi ở Bệnh viện Nhân dân Gia Định tử vong vào tối cùng ngày mà không kịp truyền thuốc giải. Hai trường hợp ở Bệnh viện Chợ Rẫy cũng không có chỉ định truyền thuốc vì quá thời gian sử dụng để điều trị hiệu quả.
Lý do thuốc giải trong vụ ngộ độc cá ủ chua có giá hơn 8.000 USDLô thuốc giải BAT được nhập về Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) vào năm 2021. Hai lọ cuối cùng đang ở Quảng Nam - nơi ghi nhận 10 trường hợp ngộ độc, trong đó một người đã tử vong, sau khi ăn cá muối ủ chua.相关文章
Giải golf Việt Nam Top 500 CEO Championship
- Giải golf Việt Nam Top 500 CEO Championship- VCG 500 2018 không chỉ mang đến cơ hội giao lưu, kết2025-01-25Nhớ chiếc bánh gối thơm nức lòng
Lớn lên, dù có đi đâu về, tôi vẫn muốn thăm lại góc quá2025-01-25Tiến Luật bị ví 'ca sĩ mới nhú', MC Thành Trung hát 'Chiếc khăn gió ấm':
Chia sẻ với VietNamNet, Tiến Luật thừa nhậnấn tượng với cựu danh thủ Hồng Sơn. Ở tập phát sóng đầu t2025-01-25Đằng sau mức thu nhập tiền tỷ của nghề "diễn viên TikTok"
Là gương mặt quen thuộc trên TikTok và Reel Facebook, Phúc Syno (28 tuổi, sống tại Sài Gòn) góp mặt2025-01-257 cách hữu ích giúp kéo dài tuổi thọ cho ô tô cổ
1. Giữ cho chiếc xe cổ của bạn luôn sạch sẽViệc giữ gìn chiếc xe cổ luôn trong tr2025-01-25NSƯT Hoàng Tùng đồng cảm với nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung khi hát về mẹ
Nhạc sĩ Nguyễn Thành Trung chia sẻ, mẹ là đề tài muôn thuở trong thơ ca, âm nhạc, bởi con người hay2025-01-25
最新评论