您的当前位置:首页 >Ngoại Hạng Anh >Tôn vinh tác phẩm của Nguyễn Du trong cuộc sống hôm nay_soi kèo trận arsenal hôm nay 正文
时间:2025-01-25 13:00:17 来源:网络整理编辑:Ngoại Hạng Anh
Tin thể thao 24H Tôn vinh tác phẩm của Nguyễn Du trong cuộc sống hôm nay_soi kèo trận arsenal hôm nay
Sáng 29/10,ônvinhtácphẩmcủaNguyễnDutrongcuộcsốnghôsoi kèo trận arsenal hôm nay tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, MaiHaBooks đã tổ chức toạ đàm Kiều trong cuộc sống hôm nay và ra mắt 3 tác phẩm: Kim Vân Kiều(tái bản theo bản in 1951), Lãm Thúy TậpvàTập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ chương trình Ai nhớ Tố Nhưkéo dài 3 ngày với nhiều chương trình văn hoá khác nhau.
Tham dự sự kiện có các học giả, nhà nghiên cứu tên tuổi về Nguyễn Du và Truyện Kiều cùng các nghệ sĩ nổi tiếng say mê thi phẩm của Nguyễn Du.
Các diễn giả tại toạ đàm. |
Đưa 'Truyện Kiều' vào giảng dạy ở lớp 12
Tại toạ đàm, Giáo sư Trần Đình Sử chia sẻ, giá trị lớn nhất Đại thi hào Nguyễn Du để lại là nghệ thuật viết, các tác phẩm chữ Nôm, trong đó có Truyện Kiềuđi vào lòng người hấp dẫn lôi cuốn khiến người đời muốn đọc đi đọc lại, muốn lưu trữ.
"3 tác phẩm được in với nhiều công phu, bằng chữ viết tay, có những điểm thú vị. Trong các tác phẩm về Kiều của MaiHaBooks ra mắt, có tác phẩm dựa trên các câu thơ của Kiều để sáng tác những bài thơ mới, một mặt thể hiện sự đam mê, thuộc Truyện Kiều, một mặt thể hiện khả năng sáng tác mới, mang tính chất chơi văn thể hiện tài hoa của mỗi người, điều này rất khó, hiện nay ít người làm được", Giáo sư Trần Đình Sử chia sẻ.
Giáo sư Trần Đình Sử nói ông rất quan tâm đến vấn đề giảng dạy Truyện Kiềutrong trường học. Bởi Truyện Kiềuthường được học từ lớp 10 nhưng đến lớp 12 thi tốt nghiệp lại thi văn học đương đại, do đó giá trị của Truyện Kiềugiảm đi.
"Tôi nghĩ nên đưa vào chương trình học và thi lớp 12 để học sinh quan tâm nhiều hơn đến tác phẩm này, đi vào thực tế cuộc sống của nhiều người", Giáo sư Trần Đình Sử chia sẻ.
Bộ 3 cuốn sách MaiHaBooks ra mắt: Kim Vân Kiều (tái bản theo bản in 1951), Lãm Thúy Tập và Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Du. |
PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn cho rằng, 3 tác phẩm mới ra mắt này rất có ý nghĩa và cần thiết. Vì từ giai đoạn đổi mới đến nay các giá trị văn chương cổ đại ngày càng được đưa tới công chúng nhiều hơn.
"Người biên soạn các tác phẩm này có tư duy chính xác. Tôi nghĩ Truyện Kiềulà di sản của Việt Nam, đặt ra nhiều câu hỏi cho các thế hệ từ những người 15 tuổi đến 70, 80 tuổi càng đọc càng ngẫm ra nhiều điều, thấm thía được kiếp người. Với mỗi cấp học khác nhau sẽ có những cách suy nghĩ khác nhau khi đọc Truyện Kiều.Đối với học sinh, khi đọc Truyện Kiềusẽ có nhiều câu hỏi như vì sao tà tà bóng ngả về Tây mà không phải về phía Đông. Ngày nay văn hóa đọc cũng đang có xu hướng được nhân rộng nhiều hơn, tuy nhiên điều này còn phải phụ thuộc vào mỗi người thích sách hay không, thích Truyện Kiều", PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn chia sẻ.
Có những bức hoạ Kiều lùn, béo là chưa đẹp
Họa sĩ Lê Thiết Cương nói rằng khi ông xem nhiều cuốn sách, tất cả các thế hệ họa sĩ Việt Nam đều có tác phẩm họa Kiều. Điều này cho thấy sức sống trường tồn của Truyện Kiều.
"Nói về các tác phẩm họa Kiều, giai đoạn Đông Dương, bộ tứ họa sĩ của Việt Nam là 'Trí-Lân -Vân-Cẩn', nếu xét về hội họa nói chung thì có thể sáng tác trên bất kỳ cảm hứng nào nhưng minh họa trên Truyện Kiềuthì năng lực, cảm hứng, các tiếp cận thi ca của người họa sĩ phải tinh tường hơn người khác, sự biên dịch từ ngôn ngữ thi ca sang ngôn ngữ hội họa.
Nội dung của bức tranh phải dựa trên những câu Kiều, phải bám theo nội dung câu chuyện và phong cách hội họa của từng họa sĩ. Tất cả các bức họa trong Tập Văn họa kỷ niệm Nguyễn Dungày hôm nay đều đạt tiêu chuẩn đó", hoạ sĩ Lê Thiết Cương nói.
Hoạ sĩ Lê Thiết Cương chia sẻ, người họa sĩ thời Đông Dương, ông mê nhất khi họa Kiều là họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, đề tài tranh vẽ về Kiều chơi đàn Nguyệt. "Khi vẽ minh họa cho Truyện Kiềuphải hiểu được tinh thần, nội dung câu chuyện. Tuy nhiên có những bức tranh họa Kiều không đẹp ví dụ như vẽ Kiều lùn, béo", hoạ sĩ Lê Thiết Cương chia sẻ.
TS. Phạm Văn Tuấn trình bày thư pháp Kiều. |
Ngoài ra, trong khuôn khổ sự kiện, MaiHaBooks cũng trưng bày BST Thư và Họa về Nguyễn Du và Truyện Kiều.Đây là bộ sưu tập công phu với hàng trăm ấn phẩm là các phiên bảnTruyện Kiềukhác nhau qua các thời kỳ (từ năm 1914 đến nay) và các tác phẩm tiêu biểu khác của Nguyễn Du cùng hơn 40 bức họa Truyện Kiềucủa các họa sĩ trong và ngoài nước.
Hình ảnh tại chương trình 'Ai nhớ Tố Như'
Tình Lê
Bộ Công an phối hợp với Hội Nhà văn Việt Nam vừa trao giải cuộc thi viết tiểu thuyết, truyện và ký về đề tài "Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống” lần thứ 4.
‘Sốt xình xịch’ lễ hội biển Summer Dream hoành tráng của Vinhomes2025-01-25 13:32
Ukraine sẽ đối mặt với bất ổn xã hội nếu Mỹ đảo ngược chính sách hỗ trợ2025-01-25 13:26
Phân tích kèo hiệp 1 Cerezo Osaka vs Shimizu S2025-01-25 13:03
Trực tiếp Công Phượng hôm nay 23/3: Incheon vs Ansan, 13h ngày 23/32025-01-25 12:43
Công Phượng vẫn biệt tích ở J2025-01-25 12:36
Phát hiện 2 điều ai cũng có thể làm để ‘xua đuổi’ đột quỵ2025-01-25 11:58
Israel tố Hezbollah tuồn vũ khí vào Lebanon trong thời gian ngừng bắn2025-01-25 11:51
Vũ khí Syria bỏ lại: Điểm đến bất ngờ là Ukraine?2025-01-25 11:17
Tắc đường trên quốc lộ 5: Hải Dương họp khẩn, ra 'tối hậu thư' cho bên thi công2025-01-25 11:09
Phân tích kèo hiệp 1 Queretaro vs Cruz Azul, 9h ngày 22/42025-01-25 11:03
Chút dịu dàng cho em2025-01-25 13:44
Infographics Kế hoạch tinh gọn tổ chức bộ máy Chính phủ2025-01-25 13:39
Đảng cầm quyền Hàn Quốc phản đối luận tội Tổng thống Yoon Suk2025-01-25 13:37
Nhận định, soi kèo DC United vs New England, 6h37 ngày 24/42025-01-25 13:27
Real Madrid vô địch La Liga, Ancelotti và phát minh Bellingham2025-01-25 13:27
Nếu để xe chạy ít, bao lâu mới phải thay dầu động cơ ô tô?2025-01-25 13:25
Một thú vui tao nhã của người Việt giúp giảm hơn 50% nguy cơ tử vong do đột quỵ và bệnh tim2025-01-25 13:16
Đừng làm 4 việc này vào buổi sáng nếu không muốn tế bào ung thư “lớn nhanh như thổi”2025-01-25 13:14
Nữ sinh tỏ bày tâm tình với nhà tuyển dụng2025-01-25 13:04
Công Phượng nói gì khi liên tiếp không thể cứu Incheon United?2025-01-25 11:24