Bắt đối tượng người nước ngoài dùng trạm BTS giả để phát tán tin nhắn lừa đảo_monaco vs lorient
Ngày 9/4,ắtđốitượngngườinướcngoàidùngtrạmBTSgiảđểpháttántinnhắnlừađảmonaco vs lorient Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) đã thông tin về việc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I trực thuộc Cục mới phát hiện và phối hợp với các lực lượng chức năng để bắt giữ đối tượng sử dụng thiết bị giả lập trạm thu phát sóng di động (trạm BTS giả) trên địa bàn Hà Nội.
Cụ thể, những ngày đầu tháng 4/2024, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I nhận được thông tin có dấu hiệu hoạt động của trạm BTS giả tại Hà Nội.
Ngay sau đó, Trung tâm đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ thuộc Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật, xác định được nguồn phát sóng của trạm BTS giả.
Theo chia sẻ của đại diện Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I, quá trình theo dõi, bắt quả tang đối tượng sử dụng trạm BTS giả của các lực lượng chức năng gặp một số khó khăn, do đối tượng sử dụng thiết bị BTS giả đặt trên ô tô và di chuyển liên tục để tránh bị phát hiện.
Bằng các biện pháp nghiệp vụ cùng việc phối hợp chặt chẽ với các đơn vị thuộc Bộ Công an, vào 22h30 ngày 5/4, Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực I đã định vị được vị trí của trạm BTS giả; Đồng thời, phối hợp với cơ quan chức năng phát hiện, bắt giữ được đối tượng người nước ngoài trực tiếp sử dụng trạm BTS giả để truy nhập bất hợp pháp vào mạng viễn thông nhằm phát tán các tin nhắn quảng cáo, tin nhắn lừa đảo.
Cục Tần số vô tuyến điện cũng cho biết thêm, tính từ đầu năm 2024 cho đến nay, trên địa bàn Hà Nội, các lực lượng chức năng đã bắt giữ các đối tượng liên quan đến 3 vụ phát sóng trạm BTS giả. Theo thông tin từ cơ quan điều tra, trong 3 vụ việc này, có 1 vụ đã hoàn thiện hồ sơ truy tố, 2 vụ hiện đang được điều tra mở rộng.
Trước đó, lần lượt vào tháng 12/2023 và tháng 2/2024, Cục Tần số vô tuyến điện, trực tiếp là Trung tâm Tần số khu vực vô tuyến điện II đã phối hợp với các đơn vị chức năng tại khu vực phía Nam phát hiện, bắt quả tang các đối tượng sử dụng xe máy chở thiết bị BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo trên địa bàn TP.HCM.
Việc triển khai các biện pháp, phối hợp với các lực lượng chức năng để giải quyết tình trạng các đối tượng sử dụng trạm BTS giả phát tán tin nhắn lừa đảo, vi phạm phạm luật luôn là một nhiệm vụ được Cục Tần số vô tuyến điện và các đơn vị trực thuộc quan tâm, chú trọng. Năm 2023, số vụ việc sử dụng trạm BTS giả mà Cục phối hợp cùng các đơn vị chức năng của Bộ Công an phát hiện, xử lý là 19 vụ.
Phát hiện trạm BTS giả theo thời gian thực đã chặn nạn phát tin nhắn lừa đảoThanh tra Bộ TT&TT cho hay: Việc các nhà mạng triển khai công nghệ phát hiện trạm thu phát sóng (BTS) giả theo thời gian thực đã truy bắt được nhiều vụ và chặn đứng vấn nạn phát tin nhắn lừa đảo để chiếm đoạt tài sản của người dân.相关文章
Trận chiến cuối cùng của Hải quân Nhật trong Thế chiến II
Bước sang năm 1945, phần lớn tàu chiến của hạm đội Liên hợp được neo đậu tại các cảng Nhật. Ngay cả2025-01-10“Vườn sao băng” xuất hiện trong Gunny
F4 của Vườn sao băng Hàn Quốc: Kim Joon, Kim Hyun Joong, Lee Min Ho, Kim Bum và Goo Hye Sun Boys ove2025-01-1010 điều chưa biết về Tablet của Apple
Chiếc tablet đang chờ được CEO Steve Jobs bật đèn xanh. (Ảnh minh họa) 1. Apple đã thiết kế ít nhất2025-01-10Laptop 2 màn hình giá 3.000 USD
Spacebook hai màn hình Chiếc laptop của Gscreen tên là Spacebook có 2 màn hình LED cỡ 15.4 inch, với2025-01-10'Soi' mẫu xe tăng trong Army Games 2021
Trong các nội dung thi của Hội thao Quân sự Quốc tế Army Games 2021, nội dung thi “Xe tăng hành tiến2025-01-10Sanyo, Sony ra mắt máy quay bỏ túi mới
Sony Bloggie Sanyo VPC-CS1 dự tính sẽ được phân phối trên thị trường vào tháng 2 tới với giá 300 USD2025-01-10
最新评论