Phổ cập nhanh chữ ký số cá nhân để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia_kèo cược bóng đá hôm nay

  发布时间:2025-01-26 00:21:19   作者:玩站小弟   我要评论
Tin thể thao 24H Phổ cập nhanh chữ ký số cá nhân để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia_kèo cược bóng đá hôm nay。

Ngày 6/9,ổcậpnhanhchữkýsốcánhânđểthúcđẩychuyểnđổisốquốkèo cược bóng đá hôm nay Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia – NEAC (Bộ TT&TT) tổ chức Hội nghị tập huấn về dịch vụ tin cậy, chữ ký số và Luật Giao dịch điện tử năm 2023 tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 

Có sự tham dự của đại diện đến từ các Sở TT&TT khu vực phía Bắc, các ngân hàng thương mại cổ phần có trụ sở tại Hà Nội và Quảng Ninh cùng đại diện các sở, ban, ngành, đơn vị hành chính trên địa bàn Quảng Ninh, hội nghị nhằm nâng cao nhận thức, kỹ năng và kiến thức liên quan đến các dịch vụ tin cậy và chữ ký số. Đồng thời, cung cấp các thông tin cập nhật về Luật Giao dịch điện tử năm 2023.

W-chu ky so 0.jpg
Bà Tô Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia khẳng định Trung tâm sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ các địa phương, đơn vị trong ứng dụng các dịch vụ tin cậy, chữ ký số. Ảnh: T.Anh

Trao đổi tại hội nghị, bà Tô Thị Thu Hương, Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao nhận thức và kỹ năng về chữ ký số và các dịch vụ tin cậy trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam. 

Với nỗ lực của Chính phủ, các địa phương và các doanh nghiệp, năm 2023 và nửa đầu năm nay đã ghi nhận sự phát triển vượt bậc của chứng thư số cá nhân. Cụ thể, tính đến hết tháng 6/2024, số lượng chứng thư số đang hoạt động trên toàn quốc là hơn 3,2 triệu, tăng hơn 46% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, số chứng thư số cá nhân đang hoạt động đạt hơn 2,5 triệu chứng thư số. 

Tuy nhiên, tỉ lệ chữ ký số cá nhân so với dân số trưởng thành hiện còn thấp. Một số nguyên nhân chính của tình trạng chữ ký số cá nhân chưa được sử dụng nhiều là do người dân, doanh nghiệp chưa biết lợi ích, cách thức sử dụng chữ ký số hoặc biết nhưng vẫn còn e ngại khi sử dụng, quy định về áp dụng chữ ký số chưa phủ rộng đến khắp các loại hình giao dịch điện tử...

Bà Tô Thị Thu Hương cũng cho biết, năm 2024, Bộ TT&TT xác định chữ ký số là một cấu phần của hạ tầng số nên việc phổ cập phải diễn ra nhanh chóng nhằm thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số. “Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 3/2022 của đã đề ra mục tiêu tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử đến năm 2025 đạt 50%. 

Nhận định việc hiện thức hóa mục tiêu trên là rất thách thức, đại diện Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia cho hay: Thời gian qua, Trung tâm đã thường xuyên có các hoạt động tuyên truyền, tập huấn cũng như thúc đẩy ứng dụng chữ ký số vào trong các hoạt động giao dịch trên môi trường số.

Mục tiêu là góp phần đẩy mạnh phổ cập chữ ký số cá nhân trong các ứng dụng số thường ngày, nhất là các ứng dụng ngân hàng số, đồng thời nhằm tuyên truyền cho người dân và toàn xã hội hiểu rõ hơn về lợi ích và cách thức sử dụng chữ ký số để có thể tự tin tham gia vào nền kinh tế số, xã hội số.

Với Quảng Ninh, địa phương được chọn là nơi tổ chức hội nghị tập huấn về dịch vụ tin cậy, chữ ký số và Luật giao dịch điện tử, thống kê của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia cho thấy, tính đến giữa năm nay, toàn tỉnh đã cấp được hơn 150.000 chứng thư số cá nhân, nằm trong nhóm những địa phương có tốc độ phát triển vượt trội. 

Đại diện Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia, Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam thuộc Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam – VNISA đều cam kết đồng hành cùng Quảng Ninh và các địa phương khác triển khai các giải pháp để đẩy nhanh việc phổ cập chữ ký số cá nhân, khuyến khích người dân và doanh nghiệp sử dụng chữ ký số trong các giao dịch hàng ngày, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội số và kinh tế số tại Việt Nam.

W-chu ky so 2.jpg
Ông Phùng Huy Tâm, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam chia sẻ về giải pháp của các nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số công cộng để phổ cập chữ ký số toàn trình. Ảnh: T.Anh

Trong khuôn khổ hội nghị, bên cạnh những trao đổi về các giải pháp phổ cập chữ ký số trong những dịch vụ ngân hàng số, các đại biểu cũng đã  thảo luận việc thúc đẩy giao dịch điện tử thông qua Cổng kết nối ký số tập trung - eSign. Đây được nhận định là một giải pháp công nghệ tiên tiến giúp đơn giản hóa và tăng cường hiệu quả của các giao dịch điện tử, từ đó hỗ trợ các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp thực hiện ký kết các hợp đồng và văn bản điện tử một cách nhanh chóng và an toàn.

Một nội dung quan trọng khác của hội nghị là những điểm chính của Luật Giao dịch điện tử năm 2023, đặc biệt là các quy định liên quan đến dịch vụ tin cậy, chữ ký số và giao dịch điện tử trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia.

Có hiệu thi hành từ tháng 7/2024, Luật Giao dịch điện tử mới không chỉ tạo khung pháp lý vững chắc cho các hoạt động giao dịch điện tử mà còn mở ra nhiều cơ hội để phát triển các dịch vụ tin cậy và chữ ký số, giúp thúc đẩy kinh tế số và xã hội số. 

Muốn phổ cập chữ ký số cá nhân cần có chính sách "kích cầu"Các chuyên gia đều thống nhất rằng, để đưa chữ ký số đến toàn dân, cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp. Một điểm mấu chốt là các chính sách "kích cầu", thúc đẩy những dịch vụ cần đến chữ ký số cá nhân.

相关文章

最新评论