Cơ hội học đại học kiểu Mỹ ở Việt Nam_kèo ngoại hạng anh
时间:2025-01-11 01:38:36 出处:La liga阅读(143)
Áp dụng mô hình giáo dục đại học kiểu Mỹ,ơhộihọcđạihọckiểuMỹởViệkèo ngoại hạng anh ĐH Tân Tạo mang đến cho sinh viên cơ hội trải nghiệm hệ thống giáo đại học Mỹ ngay tại Việt Nam.
“Giấc mơ đại học Mỹ”
Theo thống kê của OpenDoors (Báo cáo Open Doors® do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố hàng năm), chỉ trong một năm từ 2015 - 2016, nước Mỹ đón nhận hơn 1 triệu du sinh viên từ khắp nơi trên thế giới đến nước này học tập tại các trường cao đẳng và đại học.
So với quốc gia được mệnh danh là “thiên đường du học” Australia, lượng du sinh viên đến Mỹ vẫn cao hơn khoảng 43%.
Theo các chuyên gia giáo dục, có nhiều lý do khiến ngày càng có nhiều du sinh viên đến Mỹ, trong đó có thể kể đến một vài ưu điểm nổi bật như (1) chất lượng nội dung giảng dạy, (2) phong cách giảng dạy mang tính thực dụng, (3) cơ hội nghề nghiệp cao tại các công ty đa quốc gia sau khi ra trường và quan trọng nhất là (4) sinh viên được rèn luyện để trở thành những cá nhân tài năng toàn diện nhờ vào tinh thần giáo dục khai phóng (Liberal Arts).
Cơ hội học đại học kiểu Mỹ ngay tại Việt Nam
Không thể phủ nhận, du học Mỹ là giấc mơ của rất nhiều sinh viên Việt Nam nói riêng và sinh viên quốc tế nói chung. Tuy nhiên, ngoài một triệu sinh viên may mắn kia, rất nhiều giấc mơ du học Mỹ vẫn khó thành hiện thực vì nhiều lý do.
Toà nhà Gillis Hall của ĐH Tân Tạo |
Thấu hiểu điều này, ĐH Tân Tạo đã xây dựng một mô hình giáo dục đại học kiểu Mỹ ngay tại Việt Nam, mang “giấc mơ đại học Mỹ” đến gần hơn với sinh viên trong nước, với chất lượng giáo dục chuẩn quốc tế nhưng mức học phí tương đương học phí tại một trường Đại học dân lập tầm trung ở Việt Nam.
Trường giảng dạy 100% bằng tiếng Anh cho tất cả các ngành, riêng ngành y được đào tạo song ngữ. Sinh viên được tiếp cận với chương trình học kiểu Mỹ và luôn được cập nhật liên tục để đảm bảo tính thực tế, thực dụng của kiến thức đã học.
Ngoài ra, một trong những tiêu chí của Đại học Tân Tạo là dùng phương pháp giáo dục kiểu Mỹ để đào tạo sinh viên thành những cá nhân có khả năng tự học suốt đời, có tư duy sáng tạo, độc lập, tự tin và khả năng lãnh đạo.
Sinh viên Tân Tạo thường xuyên giao lưu với các đoàn sinh viên quốc tế. |
ĐH Tân Tạo đặt mục tiêu trở thành một Đại học chuẩn Hoa Kỳ tại Việt Nam, với tham vọng đào tạo ra những “công dân toàn cầu” chất lượng cao. Hiện kết quả thống kê của ĐH Tân Tạo cho thấy 100% sinh viên khóa đầu tiên tốt nghiệp có việc làm với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu/tháng, trong đó 89% làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia…
Thông tin dành cho các sinh viên tương lai của Đại học Tân Tạo: Trường ĐH Tân Tạo vừa có thông báo chi tiết về Kế hoạch tuyển sinh ĐH 2017 tại http://tuyensinh.ttu.edu.vn/news?pts=TTTS. Theo đó, trường ưu tiên tuyển thằng các thí sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia. Các thí sinh có thể xét tuyển bằng học bạ:khoa Kinh Tế, Kỹ thuật, Ngôn ngữ-nhân văn, Công nghệ sinh học yêu cầu học bạ đạt điểm trung bình 3 năm THPT là 6,0 trở lên, với Khoa Y là 7,0 trở lên. Học phí dự kiến năm học 2017-2018 đối với các nhóm ngành Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, Công nghệ sinh học, Kỹ thuật, Nhân văn và Ngôn ngữ là 40.000.000VND/sinh viên/năm và không tăng trong suốt 4 năm học. Học phí Khoa Y: 150.000.000VND/sinh viên/năm và được điều chỉnh hàng năm không quá 15% mỗi năm. |
Doãn Phong
上一篇:Vận mệnh chính trị của Hillary trong tay Putin?
下一篇:Bí mật sau màn 'tỏ tình' bằng bánh kẹp không ngờ của nữ thu ngân
猜你喜欢
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 35: Ông Công chê con dâu thứ láo toét
- Lời chúc Tết Dương lịch 2024 cho bạn bè đong đầy tình cảm
- Ngày này năm xưa: 'Trồng' thịt từ tế bào gốc
- 3 bệnh nguy hiểm tái xuất ngày hè, nhiều người tử vong
- Vị Thiếu tướng bật khóc khi nói về hành trình của chiến sĩ mũ nồi xanh
- 'Dưới bóng cây hạnh phúc' tập 35: Ông Công chê con dâu thứ láo toét
- Vợ thông minh xử lý chuyện chồng thú nhận có con riêng
- Lời chúc Tết Dương lịch 2024 cho bạn bè đong đầy tình cảm
- CSGT Bình Thuận chặn bắt giang hồ Hải Phòng trốn trại vào Nam