当前位置:首页 >Cúp C2 >Vẫn thạch khác thiên thạch như thế nào?_kết quả luxembourg

Vẫn thạch khác thiên thạch như thế nào?_kết quả luxembourg

2025-01-10 19:21:14 [Nhà cái uy tín] 来源:PhongThuyBet

 - Có nhiều nhầm lẫn giữa vẫn thạch và thiên thạch làm nhiều bạn vẫn nghĩ cả hai giống nhau. Trên thực tế đây là hai khái niệm hoàn toàn khác biệt.

4 bí ẩn vũ trụ khoa học chưa thể giải thích
Người ngoài hành tinh đang cố gửi thông điệp cho Trái đất?ẫnthạchkhácthiênthạchnhưthếnàkết quả luxembourg
NASA xác nhận đã tìm ra Trái đất thứ 2 trong dải Ngân hà

thien thach

Thiên thạch (meteoroid) là một vật thể tự nhiên từ ngoài không gian và tác động đến bề mặt Trái Đất. Khi thiên thạch từ ngoài không gian rơi vào bầu khí quyển của Trái Đất thì áp suất nén làm thiên thạch nóng lên và phát ra ánh sáng, có thể có sự đốt cháy lớp ngoài.

Các thiên thạch có thể là tiểu hành tinh nhỏ hay sao chổi đã chết, với khối lượng từ 10−10 đến 104 kg và đường kính từ vài μm đến hàng mét. Các hạt thiên thạch nhỏ được gọi là thiên thạch micrô. Các thiên thạch lớn hơn là các phần sót lại, các mãnh vỡ của sao chổi hay tiểu hành tinh. Các phần vỡ vụn còn lại của các sao chổi già, hết phát sáng vẫn tiếp tục chuyển động theo quỹ đạo elip ban đầu của sao chổi. Chỉ khi quỹ đạo Trái Đất giao cắt với các dòng thiên thạch vô hình này, sự tồn tại của nó mới được phát hiện. Khi xuyên vào khí quyển Trái Đất, chúng bốc cháy ở độ cao 150 – 120 km gây nên hiện tượng sao băng; các sao băng sáng đặc biệt được gọi là cầu lửa (tiếng Anh: bolide). Một thiên thạch với kích thước chỉ 30 đến 40cm tạo ra vùng không khí bốc cháy quanh nó rộng vài trăm mét. Nhiệt độ bề mặt thiên thạch có thể đạt đến 1.600 °C và ở độ cao trên 100 km, bề mặt của nó nóng chảy, biến thành chất khí, bốc hơi nhanh và phát sáng. Thiên thạch phải có khối lượng đủ lớn, khối lượng riêng cao và chuyển động tương đối chậm (vận tốc nhỏ hơn 20 km.s−1) mới không bị cháy hoàn toàn trong khí quyển. Và vẫn thạch là phần còn lại của thiên thạch đến từ vùng không gian giữa các hành tinh bay vào khí quyển, bị cháy mất một phần và rơi xuống bề mặt Trái Đất.

Theo Wikipedia thì bạn còn có một khái niệm là Hố vẫn thạch. Hố vẫn thạch là các hố trên bề mặt Trái Đất, các hành tinh, vệ tinh có bề mặt cứng... được tạo ra do va chạm với các vẫn thạch. Hố vẫn thạch được chia làm hai nhóm theo trình tự hình thành của nó. Hố vẫn thạch chính bị va chạm đầu với thiên thạch đào xới mà thành. Các hố vẫn thạch phụ xuất hiện do các mảnh vỡ từ vụ va chạm đầu rơi xuống lại bề mặt hành tinh. Trước đây các hố vẫn thạch được coi là các đặt điểm riêng biệt của Mặt Trăng, các hố vẫn thạch ít ỏi trên bề mặt Trái Đất được coi là hiện tượng hiếm có.

Từ Trái Đất có thể quan sát trên bề mặt Mặt Trăng bằng ống nhòm khoảng 300.000 Hố vẫn thạch. Thực tế kết quả từ các ảnh chụp từ các vệ tinh nhân tạo của Mặt Trăng hay của các thiết bị hạ cánh trên bề mặt của nó dự tính số lượng 3.1012 hố vẫn thạch có đường kính lớn hơn 1m (tính cả mặt không nhìn thấy của Mặt Trăng). Mật độ hố vẫn thạch của Sao Thủy tương tự như trên Mặt Trăng.

Tổng quan lại, khi còn ở ngoài không gian, thì nó được gọi là Thiên thạch. Khi đã qua lớp khí quyển, rời xuống mặt đất còn lại đến bây giờ thì nó được gọi là Vẫn thạch.

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Cấu trúc của Hệ mặt trời gồm có gì?

Trong Hệ mặt trời ngoài thiên thể chính là Mặt trời thì còn chó nhiều hành tinh cũng như hàng ngàn thiên thể nhỏ bao quanh chúng.

(责任编辑:La liga)

    推荐文章
    热点阅读