Chuyến thăm Việt Nam của Thủtướng Hun Sen từ 26-28.12 sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới cho quan hệ hai nước. Nhậnlời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng,ủtướngCampuchiathămVNCủngcốtìnhhữunghịkèo nhà cái 2 Thủ tướng Vương quốc CampuchiaHunsen và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 26-28.12.2013. Đâykhông phải là lần đầu Thủ tướng Hun Sen thăm Việt Nam mà đã nhiều lần sang thămViệt Nam. Điều này chứng tỏ quan hệ hai nước không chỉ là quan hệ láng giềng màlà quan hệ anh em gần gũi. Chuyếnthăm lần này của Thủ tướng Hun Sen và Phu nhân được kỳ vọng vừa tiếp tục củng cốmối quan hệ truyền thống tốt đẹp, vừa mở ra trang mới cho quan hệ hai nước. Thủ tướng Hun Sen Quanhệ hai nước là mối quan hệ có từ lâu đời. Trong tiến trình lịch sử, nhân dânhai nước đã ‘’chia ngọt sẻ bùi”, cùng đứng lên chống thực dân, lật đổ chế độ diệtchủng Polpot, tạo dựng hòa bình, độc lập cho dân tộc, cuộc sống hạnh phúc chonhân dân. Quanhệ hai nước được nhiều thế hệ lãnh đạo coi trọng và quyết tâm xây dựng thành mốiquan hệ thân thiết đặc biệt. Ngày24-6-1967, Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Vương quốc Campuchia thiết lập quan hệngoại giao. Đây là sự ủng hộ có ý nghĩa to lớn đối với Nhà nước và nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóngvà thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sựkiện này cũng khẳng định sự ủng hộ chân tình của nhân dân Việt Nam đối với cuộcđấu tranh bảo vệ độc lập, nền trung lập của Vương Quốc Campuchia do Cựu Quốc VươngNorodom Shihanouk đứng đầu. Ngaytừ thời kỳ này hai nước đã lập Cơ quan đạidiện thương mại và ký các Hiệp định kinh tế, văn hóa; trao đổi các đoàn qua lại,mở đường bay thẳng Phnom Penh – Hà Nội. Từđó đến nay quan hệ hai nước đã được mở rộng ra nhiều lĩnh vực, đóng góp tích cựcvào sự nghiệp phát triển chung của hai nước. Cácchuyến thăm của lãnh đạo cao cấp hai nước thường xuyên được tiến hành. Tháng3-2005, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thăm chính thức Campuchia. Hai bên ra Tuyên bốchung, nâng quan hệ hai nước theo phương châm “láng giềng tốt đẹp, hữu nghịtruyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”. Trongdịp thăm Campuchia của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (8-2010) và của Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng (12-2011), Cố Thái Thượng hoàng Norodom Shihanouk đã nhấnmạnh: “Campuchia và Việt Nam là hai nước không thể tách rời, mối quan hệ quýbáu giữa hai nước cần được phát huy trong giai đoạn xây dựng và phát triển đấtnước”. Nhữngnăm gần đây, quan hệ thương mại hai nước luôn không ngừng được cải thiện vàtăng cao. Trong 9 tháng của năm 2013, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thịtrường Campuchia đạt 2,294 tỷ USD, tăng 11%. Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩucủa Campuchia sang thị trường Việt Nam đạt trên 403 triệu USD (tăng 6,6%). Trongcả năm 2012, tổng kim ngạch thương mại hai nước 3,3 tỷ USD. Dự báo thương mạigiữa hai nước sẽ tăng lên 3,5 tỷ USD trong cả năm 2013. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũngtrong một lần tiếp kiến với Thủ tướng Campuchia Hun Sen Hiệntại nhiều nhà đầu tư của Việt Nam đã thành công tại Campuchia, trở thành nhà đầutư lớn của Campuchia góp phần đưa kim ngạch thương mại tăng cao. Hợptác hai nước ở các lĩnh vực khoa học, giáo dục, y tế, du lịch... cũng phát triểnmạnh mẽ. Việt Nam giành nhiều xuất học bổng cho học sinh, sinh viên, nghiên cứusinh Campuchia. Mặc dù còn nhiều khó khăn, song Việt nam cũng đã cử nhiều đoàny, bác sĩ sang khám bệnh cho nhân dân Campuchia sinh sống ở các vùng biên giớihai nước. Đặcbiệt hai nước có đường biên giới dài. Dựa trên tình hữu nghị đặc biệt, chỉ đạocủa lãnh đạo hai nước, các lực lượng chức năng hai nước đã phối hợp thành côngviệc cắm cột mốc biên giới. Ngày 24-6-2012, hai nước đã cắm cột mốc số 314, cộtmốc cuối cùng trên đường biên giới hai nước. Sự kiện này đóng góp vào xây dựngđường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển bền vững. Khôngchỉ trong khuôn khổ song phương, hai nước cũng ngày càng hợp tác, gắn bó và ủnghộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế và khu vực như hợp tác ba nước Campuchia –Lào - Việt Nam (CLV), hợp tác bốn nước Campuchia – Lào – Myanmar - Việt Nam(CLMV), Chiến lược hợp tác kinh tế ba dòng sông Ayeyawady - Chao Phraya -Mekong(ACMECs), Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), Hiệp hội các Quốcgia Đông Nam Á (ASEAN), ASEM, Liên Hợp Quốc (UN)... Dòngsông Mekong vẫn cuộn chảy như mối quan hệ đặc biệt của Việt Nam-Campuchia khôngngừng phát triển. Với sự quan tâm của lãnh đạo, sự hiểu biết sâu sắc giữa nhândân hai nước, mối quan hệ Việt Nam-Campuchia sẽ đóng góp vào lợi ích chung củamỗi nước, hòa bình, ổn định khu vực và thế giới.