当前位置:首页 > Thể thao

10 giải pháp công nghệ lọt chung khảo cuộc thi Sáng chế 2018_trận đấu sanfrecce hiroshima

 

{keywords}
 

Cuộc thi nhằm khuyến khích các hoạt động sáng chế,ảiphápcôngnghệlọtchungkhảocuộcthiSángchếtrận đấu sanfrecce hiroshima sáng tạo nhằm tạo ra các công nghệ, giải pháp kỹ thuật mới có tính ứng dụng rộng rãi, dễ dàng và tiết kiệm chi phí để đáp ứng các nhu cầu thiết thực của cuộc sống, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Cuộc thi là cơ hội cho các tác giả sáng chế có thể quảng bá, tăng cường hợp tác, thương mại hóa, đưa sáng chế ra nước ngoài. Cùng đó thúc đẩy hoạt động sáng chế, sáng tạo và đăng ký sáng chế.

Sau 6 tháng phát động, ban tổ chức đã nhận được 212 hồ sơ dự thi hợp lệ đến từ 40 tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó Hà Nội là địa phương có nhiều hồ sơ dự thi nhất với 61 hồ sơ.

Hội đồng sơ khảo đã lựa chọn được 10 hồ sơ có số điểm cao nhất được vào vòng chung khảo. Ban tổ chức sẽ tổ chức lễ trao giải cuộc thi vào tối ngày 25/4 cho 1 giải Nhất, 1 giải Nhì, 1 giải Ba và 7 giải Khuyến khích.

10 giải pháp vào vòng chung khảo cuộc thi Sáng chế 2018 gồm:

Lĩnh vực môi trường (1 giải pháp): Giải pháp “Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ chất thải rắn sinh hoạt” của tác giả Trần Kim Quy (TP Hồ Chí Minh). 

Lĩnh vực y dược (1 giải pháp): Giải pháp “Hỗn hợp dược liệu chăm sóc tóc, lông và chế phẩm chứa hỗn hợp này” của tác giả Nguyễn Thị Hương Liên (Công ty CP Sao thái dương, Hà Nội).

Lĩnh vực hóa học (1 giải pháp): Giải pháp “Phương pháp và hệ thống thiết bị sản xuất hỗn hợp C60 – C70 Fullerene” của tác giả Trịnh Đình Năng (Vĩnh Phúc). 

Lĩnh vực điện tử (3 giải pháp):

Giải pháp “Hệ thống thu thập, quản lý thông tin bệnh tật, khám bệnh, chữa bệnh” của tác giả Vũ Văn Anh (Hà Nội). Giải pháp “Thiết bị cảnh báo lũ từ xa sử dụng tín hiệu pháo hoặc còi cảnh báo cho các đoạn đường ngập nước” của tác giả Nguyễn Đức Thành (Bắc Giang). Giải pháp “Thiết bị phát sáng đeo tay và phương pháp điều khiển” của tác giả Phạm Huỳnh Phong (TP. Hồ Chí Minh).

Lĩnh vực xây dựng, thủy lợi (4 giải pháp):

Giải pháp “Cấu kiện lắp ghép bảo vệ bờ sông, hồ và đê biển” của tác giả Hoàng Đức Thảo (Công ty CP KHCN Việt Nam, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Giải pháp “Chậu tự động cung cấp nước cho quy trình tự  tưới cho cây” của nhóm tác giả Nguyễn Vĩnh Phúc - Nguyễn Vĩnh Sơn (TP.Hồ Chí Minh).

Giải pháp “Đập mở chặn thủy triều và giữ nước sông” của tác giả Hoàng Ngọc Kỷ (TP.Hồ Chí Minh).

Giải pháp “Hệ thống hộp thép mạ kẽm bọc nhựa PVC chứa đá học liên kết dạng bậc so le bảo vệ mái hạ lưu đập đá đổ giảm lũ quét và bùn đá” của nhóm tác giả.

Thanh Hùng

Tại sao con người không đổ rác lên mặt trời?

Tại sao con người không đổ rác lên mặt trời?

Ý tưởng có vẻ hợp lý nhưng thực chất không khả quan như bạn nghĩ đâu.

分享到: