您的当前位置:首页 >World Cup >Xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam_kèo châu âu là gì 正文

Xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam_kèo châu âu là gì

时间:2025-01-10 05:28:52 来源:网络整理编辑:World Cup

核心提示

Tin thể thao 24H Xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam_kèo châu âu là gì

Ngày 25-7,áclậpquanhệĐốitáctoàndiệnViệkèo châu âu là gì tại Nhà Trắng đã diễn ra cuộc hội đàm giữa Chủ tịchnước Trương Tấn Sang và Tổng thống Barack Obama. Tổng thống Obama đã hoannghênh Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và đoàn đại biểu cấp cao Nhà nước Việt Namtới thăm chính thức Hoa Kỳ; khẳng định sự coi trọng quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ vàvai trò của Việt Nam tại khu vực; đồng thời mong muốn quan hệ giữa hai nướctrong thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ.

Tổng thống Obama nhấn mạnh Hoa Kỳ tiếp tục coi trọng khu vựcchâu Á-Thái Bình Dương trong tổng thể chiến lược chung của Hoa Kỳ, trong đó cóvai trò trung tâm của ASEAN trong một cấu trúc khu vực đang định hình cũng nhưcác cơ chế hợp tác tiểu khu vực; mong muốn thúc đẩy quan hệ với ASEAN cũng nhưcác đối tác khác của Hoa Kỳ tại Đông Bắc Á...

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cảm ơn Tổng thống Obama đã mờiChủ tịch nước thăm chính thức Hoa Kỳ; khẳng định Việt Nam hoan nghênh Hoa Kỳtăng cường hợp tác với châu Á-Thái Bình Dương vì hòa bình, ổn định và thịnh vượngcủa khu vực, nhấn mạnh Việt Nam coi trọng và mong muốn tiếp tục thúc đẩy quan hệvới Hoa Kỳ. Hai bên nhất trí đánh giá quan hệ hai nước thời gian qua đã pháttriển sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, trên cả bình diện song phương và đa phương,tạo nền tảng cho quan hệ bước sang một giai đoạn phát triển mới.

Chủ tịch nước Trương TấnSang đã mời Tổng thống Obama và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam

Trên cơ sở đó, hai nhà Lãnh đạo đã quyết định xác lập quan hệĐối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ dựa trên các nguyên tắc tôn trọng Hiến chươngLiên hợp quốc, luật pháp quốc tế, tôn trọng thể chế chính trị, độc lập, chủ quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ tạora khuôn khổ mới cho quan hệ hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực như chínhtrị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, khoa học-công nghệ, giáo dục-đào tạo, môitrường và y tế, hợp tác nhân đạo - giải quyết hậu quả chiến tranh, quốcphòng-an ninh, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, và văn hóa-thể thao-du lịch...Hai nhà Lãnh đạo tin tưởng Đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ không chỉ phụcvụ tốt hơn lợi ích hai nước mà còn đóng góp vào hòa bình, ổn định, hợp tác vàphát triển ở châu Á-Thái Bình Dương và trên thế giới.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thống Obama cũng đãtrao đổi các biện pháp nhằm đưa quan hệ hai nước đi vào chiều sâu, thiết thựcvà hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới, trong đó có tăng cường trao đổi đoàn cấpcao, thiết lập các cơ chế hợp tác mới hoặc nâng cấp các cơ chế hiện có. Hai nhàLãnh đạo hoan nghênh việc thiết lập cơ chế đối thoại thường kỳ giữa hai Bộ trưởngNgoại giao. Hai bên nhấn mạnh hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư là nền tảngvà động lực của Đối tác toàn diện Việt Nam-Hoa Kỳ, khẳng định cam kết hoàn tấtđàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào thời điểm sớm nhấtcó thể trong năm, tính đến sự đa dạng về trình độ phát triển của mỗi nước trongkhuôn khổ một hiệp định cân bằng và toàn diện.

Tổng thống Obama hoan nghênh những thành tựu đổi mới kinh tếcủa Việt Nam, nhất trí tăng cường hợp tác kinh tế-thương mại-đầu tư thông quakhuôn khổ Hội đồng TIFA, cũng như Sáng kiến Tăng cường liên kết kinh tế ASEAN(E3) và Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC); ghi nhận quantâm của Việt Nam về việc Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường. Hainhà Lãnh đạo nhất trí thúc đẩy hợp tác khoa học-công nghệ, nhất là trong cáclĩnh vực năng lượng hạt nhân, công nghệ không gian và nghiên cứu biển. Hai bêncũng nhất trí đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực song phương khác, như: Giáo dục,quốc phòng-an ninh, hợp tác nhân đạo khắc phục hậu quả chiến tranh... cũng nhưtăng cường phối hợp trên các diễn đàn quốc tế và khu vực như APEC, ARF, EAS,ADMM+...

Hai nhà Lãnh đạo tái khẳng định ủng hộ giải quyết tranh chấpở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trongđó có Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS). Hai nhà Lãnh đạocũng tái khẳng định ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụngvũ lực để giải quyết tranh chấp trên biển và lãnh thổ. Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnhgiá trị của việc tuân thủ đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông(DOC) giữa ASEAN và Trung Quốc, và tầm quan trọng của việc khởi động đàm phán đểđạt được bộ Quy tắc ứng xử (COC) hữu hiệu trên Biển Đông.

Hai bên cũng đã trao đổi về một số vấn đề còn khác biệt,trong đó có vấn đề quyền con người; nhất trí tiếp tục thông qua đối thoại xây dựngvà tôn trọng lẫn nhau để tăng cường hiểu biết, giảm thiểu khác biệt, không để vấnđề này ảnh hưởng tới quan hệ đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước.

Tại cuộc hội đàm, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã giới thiệuvới Tổng thống Obama bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Tổng thống Harry Trumanngày 16/2/1946, trong đó bày tỏ Việt Nam mong muốn được “hoàn toàn độc lập” vàý nguyện thiết lập “hợp tác đầy đủ” với Hoa Kỳ (bức thư gốc hiện đang được lưugiữ tại Cục Lưu trữ quốc gia Hoa Kỳ).

Nhân dịp này, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã mời Tổng thốngObama và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam vào thời gian thích hợp và Tổng thốngObama đã vui vẻ nhận lời.

Sau cuộc hội đàm, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Tổng thốngObama đã có cuộc gặp gỡ báo chí. Hai bên đã ra Tuyên bố chung về quan hệ ViệtNam-Hoa Kỳ.

Cùng ngày, tại Thượng viện, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đãgặp Chủ tịch thường trực Thượng viện Hoa Kỳ, Thượng Nghị sỹ Patrick Leahy.

Tối cùng ngày, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và đoàn đại biểucấp cao Việt Nam đã rời Thủ đô Washington DC đi thăm thành phố New York.

Theo TTXVN