Lời tòa soạn: Sau gần hai tháng những trao đổi xoay quanh câu chuyện "sách giáo khoa sửa đoạn kết truyện cổ tích Tấm Cám" đã lắng lại,àngTấmvàtriếtlýgiáodụcViệbảng xếp hạng hạng nhất pháp VietNamNet nhận được bài viết của GS Nguyễn Ngọc Lanh với tựa đề "Tấm phải đóng trọn vẹn vai trò lịch sử được trao".Theo phân tích của GS, việc sửa lại chuyện Tấm Cám, nhất là đoạn kết, cũng giản đơn như thay haicon voi ở đền Hai Bà Trưng bằng… 2 phi cơ phản lực. Chỉ cần có ai đó“dám nghĩ, dám làm” là xong.
Theo GS Nguyễn Ngọc Lanh, việc sửa không khó, kể cả viết lại truyện; điều quan trọng hơn là "triết lý giáo dục nào": Muốn đào tạo con người “gọi dạ, bảo vâng”, ta có 2 cách: hoặc là sửa di sản để phục vụ một ý đồ (gọi là) tốt, hoặc là loại bỏ nó khỏi sách giáo khoa. Ngược lại, muốn tạo ra những con người có óc nhận xét độc lập thì cứ cho họ phê phán Tấm Cám.
Nhận thấy đây là một thảo luận hữu ích trong số nhiều ý kiến của bạn đọc gửi tới diễn đàn giáo dục, VietNamNet trân trọng giới thiệu bài viết của GS Nguyễn Ngọc Lanh.
Sửa kết cục "Tấm Cám": Méo mó cái nhìn thời đại
Một truyện ngắn lạ về Tấm Cám
Tấm Cám lại 'biến hình' ở sách nâng cao
Người soạn sách: Tại sao tôi chọn Tấm Cám?
Viết lại Tấm Cám là xóa lịch sử?
Thạc sĩ ĐH Paris 7 bàn chuyện Tấm Cám
Độc giả sôi nổi kể lại chuyện “Tấm Cám”
Sách giáo khoa sửa đoạn kết Tấm Cám
(责任编辑:World Cup)