PhongThuyBetPhongThuyBet

Ngăn vợ gặp con sau ly hôn, chồng vi phạm pháp luật_soi kèo torino vs fiorentina

Sau khi ly hôn,ănvợgặpconsaulyhônchồngviphạmphápluậsoi kèo torino vs fiorentina mỗi lần bạn tôi đến thăm con đều bị chồng cũ ngăn cản, cấm đoán, thậm chí đe dọa. Hành động đó có vi phạm pháp luật không? Bạn tôi muốn gặp con thì cần làm gì?

Luật sư tư vấn:

Thứ nhất: Quyền và nghĩa vụ thăm con sau khi ly hôn

Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có quy định về quyền được thăm nom con sau ly hôn của người không trực tiếp nuôi dưỡng như sau:

"1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.

2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

{keywords}
Ảnh minh họa

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó".

Như vậy, sau khi ly hôn, bạn của bạn là người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom, chăm sóc con chung. Trừ khi người chồng có chứng cứ rõ ràng việc bạn của bạn đưa con đi ra ngoài là cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con của bạn thì khi đó người chồng mới có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người mẹ.

Ngoài trường hợp nêu trên thì sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.

 để được gặp con, bạn của bạn có thể thỏa thuận với người chồng.

Việc ngăn cản không cho gặp con là một trong những hành vi bạo lực gia đình được nêu tại Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007.

Theo đó, hành vi ngăn cản quyền thăm nom giữa cha mẹ và con bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng theo Điều 53 Nghị định 167/2013/NĐ-CP.

Bởi vậy, để được thăm con khi bị cản trở thì người bị ngăn cản có thể thực hiện các cách sau đây:

1/ Thỏa thuận. Đối với yêu cầu ly hôn của vợ chồng, trước hết Tòa án sẽ dựa vào sự thỏa thuận của hai người để giải quyết. Do đó, việc đầu tiên khi muốn giải quyết vấn đề này là đạt được sự thỏa thuận của hai bên.

2/ Nếu không thể thỏa thuận được thì có thể khởi kiện để yêu cầu người đang trực tiếp nuôi con phải thực hiện nghĩa vụ của mình là không được ngăn cản, cấm đoán người không trực tiếp nuôi con.

Ngoài ra, nếu có căn cứ chứng minh người đang trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện để trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người bị ngăn cản có thể yêu cầu Tòa án thay đổi người trực tiếp nuôi con theo quy định tại Điều 84 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Ly hôn xong tôi có phải chu cấp cho con riêng của vợ

Ly hôn xong tôi có phải chu cấp cho con riêng của vợ

Xin nhờ luật sư tư vấn giúp trường hợp này. A và B là vợ chồng. Sau nhiều năm A mất tích, tòa tuyên A chết theo yêu cầu của B. 

赞(5857)
未经允许不得转载:>PhongThuyBet » Ngăn vợ gặp con sau ly hôn, chồng vi phạm pháp luật_soi kèo torino vs fiorentina