您的当前位置:首页 >World Cup >Anh hùng lao động Lê Văn Khoa: Người “thuyền trưởng” bản lĩnh_kết quả tbn 正文

Anh hùng lao động Lê Văn Khoa: Người “thuyền trưởng” bản lĩnh_kết quả tbn

时间:2025-01-10 16:20:09 来源:网络整理编辑:World Cup

核心提示

Tin thể thao 24H Anh hùng lao động Lê Văn Khoa: Người “thuyền trưởng” bản lĩnh_kết quả tbn

Trên hành trìnhđi tới của mình,ùnglaođộngLêVănKhoaNgườithuyềntrưởngbảnlĩkết quả tbn Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng đã vượt qua không biết baonhiêu khó khăn, thử thách để làm nên những điều kỳ diệu. Thành quả đó là nhờ sựlãnh đạo của Đảng bộ công ty cùng đội ngũ lãnh đạo qua các thời kỳ, trong đókhông thể không nhắc đến những đóng góp không biết mệt mỏi của Anh hùng Laođộng Lê Văn Khoa (Năm Khoa), nguyên Giám đốc Công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng.

Những quyếtđịnh táo bạo

Năm 1981, ông Khoa chuyển ngành từ trường Sĩ quan Lục quân 2về công tác tại Công ty Cao su Dầu Tiếng. Trải qua những chức vụ và công việckhác nhau trước khi ra Hà Nội học trường Nguyễn Ái Quốc. Sau khi hoàn thànhkhóa  học, ông trở về công ty làm phógiám đốc thường trực phụ trách nông nghiệp. Cũng thời gian này ông Năm Khoa bắtđầu để lại những dấu ấn trong hành trình đưa “con tàu” công ty tiến lên phíatrước.

 AHLĐ Lê VănKhoa trong một lần mở cạo mủ cao su ở Nông trường cao su Thanh An

Là con người của công việc và hành động, những năm làm phógiám đốc rồi sau này là giám đốc công ty, ông Năm Khoa đã đưa ra những quyếtđịnh “không giống ai” và tất nhiên cũng không tránh khỏi sự phản đối có khi rấtquyết liệt. Ngày đó, việc diệt cỏ tranh trong lô cao su là vô cùng vất vả, cóthể nói trở thành nỗi ám ảnh với những người công nhân trồng mới. Cỏ tranh saukhi được cày xới, phơi nắng phơi sương, gặp mưa lại phát triển mạnh. Nhưng nếukhông làm thì đến mùa khô cỏ cháy thì cao su bị ảnh hưởng nặng. Thấy mấy tấnthuốc diệt le để chất đống trong kho không sử dụng, ông Năm Khoa nghĩ sao khôngthử dùng thuốc này phun lên cỏ tranh? Ban đầu mọi người cũng nghi ngờ, nhưngkhi áp dụng thử vào nông trường Trần Văn Lưu thì sáng kiến diệt cỏ tranh củaông phó giám đốc đã thành công hơn mong đợi. Từ đó đến bây giờ việc diệt cỏtranh không còn là nỗi ám ảnh với lãnh đạo và công nhân cao su nữa.

Xuất thân từ môi trường quân ngũ nên tính ông rất nghiêm vàkỷ luật chặt chẽ. Khi làm phó giám đốc, ông chủ trương sắp xếp lại vườn cây vàcông tác vệ sinh được quan tâm. Từ chén hứng mủ đến xe chở mủ tất cả phải đượcvệ sinh sạch sẽ chu đáo. Nhiều người đã quen nếp cũ nên khi thực hiện chủtrương mới, có không ít người phản đối. “Muốn sản phẩm có chất lượng thì phảilàm tốt từ những khâu đầu tiên. Nếu dùng gạo mốc thì làm sao nấu được cơmngon...”, ông Năm Khoa quan niệm vậy và quyết định phải thực hiện cho bằngđược. Ngày đó ông cũng rất cương quyết về vấn đề cán bộ quản lý phải ra lô họccạo mủ, thi đua với nhau. Đó cũng là tiền đề để có những cuộc thi tay nghề giỏisau này vẫn thực hiện. Ông Năm Khoa nói rằng, làm cái gì cũng có thể nhânnhượng nhưng với khoa học kỹ thuật thì không thể nhân nhượng được.

Rất nhiều quyết định của ông Năm Khoa lúc bấy giờ không ítthì nhiều đều bị phản ứng từ đầu nhưng rốt cuộc khi đưa vào áp dụng đã mang lạihiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng, sản lượng mủ cao su. Nhưng có nhữngquyết định cũng khiến ông bao phen “bầm dập”. Còn nhớ những năm cuối thập niên90 khi xây dựng nhà máy chế biến mủ, Tổng Công ty Cao su Việt Nam lúc đó buộcông phải vay hàng triệu USD từ Ngân hàng Thế giới nhưng ông dứt khoát từ chốivì không chịu làm theo những yêu cầu của bên cho vay. Sau đó, qua những mốiquan hệ quen biết, ông vay được 650.000 USD của một tổ chức ở Pháp về xây dựngNhà máy chế biến mủ cao su Long Hòa - nhà máy đầu tiên của công ty. Lúc đó ônggặp rất nhiều khó khăn do kiểm toán và thuế làm căng khi biết ông tăng khấu haolên nhằm thu hồi vốn nhanh để trả nợ. Sau khi giải thích đả thông đối với cáccơ quan quản lý ông được tiếp tục thực hiện và chỉ 3 năm sau ông đã trả được cảvốn lẫn lãi. Với cách làm tương tự, ông tiếp tục vay thêm 670.000 USD xây dựngNhà máy chế biến mủ Bến Súc và cũng chỉ mất 2 năm để trả hết nợ, lãi.

Năm 1997 sau khi tham quan tìm hiểu ở nước ngoài về, ông lạiđưa ra một quyết định khiến dự luận, báo chí “đánh” tới tấp. Đó là quyết địnhnhập lò sấy từ Malaysia. Nhiều người nói sao không sử dụng máy trong nước mànhập từ nước ngoài gây lãng phí? Ông Năm Khoa nhớ lại, hồi đó lò sấy KBR trênthị trường trong nước có năng suất 600kg/giờ, trong khi lò sấy nhập về có năngsuất từ 2 - 2,5 tấn/giờ. KBR có mức tiêu thụ nhiên liệu khoảng 45 lít dầu/tấnthì máy nhập từ Malaysia chỉ tiêu tốn 27 lít/tấn, ít hơn nhiều so với máy KBR.Và rồi thực tế từ hiệu quả sản xuất đã thay ông trả lời tất cả.

 Chế biến mủ caosu xuất khẩu tại Công ty TNHH MTV Dầu Tiếng

Có nhà máy, máy móc hiện đại rồi phải nâng chất lượng sảnphẩm nhằm tăng thêm giá trị xuất khẩu là vấn đề khá nan giải và đau đầu đối vớiông Năm Khoa và lãnh đạo công ty lúc bấy giờ. Trước đó, ở Việt Nam chỉ sản xuấtmủ cốm, là hàng thường nên giá bán không cao. Ông lại đi tìm hiểu nhiều nơi vàcuối cùng đã sản xuất được mủ CV, GP với giá bán tăng thêm hàng chục USD mỗitấn.

Dấu ấn để lại

Khoảng những năm 1993-1994 khi nhiều người dân trên địa bànhuyện còn gặp nhiều khó khăn về đường sá đi lại, điện, nước... ông bàn với Bangiám đốc công ty thực hiện hàng loạt tuyến đường, kéo điện lưới về tận từng ấpcủa các xã, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, sản xuất vận chuyểnhàng hóa. Đặc biệt, không thể không nhắc đến hệ thống y tế, nhà trẻ mẫu giáođược xây dựng từ công ty đến tất cả các nông trường. Hiện nay toàn công ty có11 trạm y tế cơ sở, 1 bệnh viện tại trung tâm công ty với quy mô 100 giườngbệnh và đội ngũ trên 190 y, bác sĩ, điều dưỡng và nhân viên phục vụ đáp ứng yêucầu khám chữa bệnh điều trị cho CBCN và nhân dân trên địa bàn. Công ty cũng đãduy trì hoạt động hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo. Hiện toàn công ty có 88 nhóm nhàtrẻ - mẫu giáo với 190 cán bộ giáo viên, CNV đang nuôi dạy trên 2.000 cháu. Đâycũng là những công trình hạ tầng góp phần quan trọng trong quá trình xây dựngvà phát triển của huyện Dầu Tiếng. Ông Năm Khoa nhớ lại: “Có lúc Sở Giáo dục đãlên tiếng chuyển giao hệ thống các trường mầm non cho sở quản lý, nhưng tôikhông đồng ý vì ở đây mang đặc thù riêng. Thứ nhất, tiền lương của giáo viênđược công ty trả khá cao, khi chuyển đổi họ không có mức thu nhập tương xứng.Thứ hai, những truờng này chủ yếu là con em công nhân, họ phải gởi con từ 5 giờsáng để đi làm, đến 7 giờ tối mới về. Nếu làm việc như các truờng khác thìkhông thể đáp ứng.

Những công nhân lập nghiệp có nơi ở ổn định như hôm nay, khócó thể quên được chủ trương cho vay xây nhà của Ban lãnh đạo công ty, mà trongđó ông là người đề xướng. Khi đó quỹ phúc lợi của công ty có một số tiền, ôngbàn với mọi người gỡ khó cho những công nhân gặp khó khăn về nhà ở. Ông cho vaytiền không tính lãi, nhưng một khi đã vay là phải xây nhà chứ không được nhậntiền mặt. Công ty còn đứng ra mua vật liệu tại gốc rồi chở thẳng đến từng hộcho những người vay mà không tính tiền chuyên chở. Với cách làm này, hàng ngàncăn nhà tạm bợ của công nhân đã được xây mới mỗi năm.

Chủ trương trồng cao su trên đất bạn Lào cũng là một trongnhững đề xuất nhiều ý nghĩa của ông. “Bình Dương và Champasak đã kết nghĩanhưng phải có một công trình gì đấy thiết thực thể hiện mối quan hệ đó. Sau khixin ý kiến của Tỉnh ủy, tôi bàn với lãnh đạo Công ty 3-2 quyết định trồng 6.500ha cao su trên đất Lào...”, ông Năm Khoa nhớ lại.

 Những quyết định sángsuốt, những đóng góp thiết thực và tâm huyết của ông Năm Khoa đã góp phần tolớn trong việc đưa công ty trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu của Tậpđoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Và tin chắc rằng thương hiệu “Cao su DầuTiếng” sẽ mãi đứng vững trên thị trường trong nước và quốc tế.

Với công lao, thành tích đóng góp vào sự phát triển của côngty và ngành cao su, năm 2006 Chủ tịch nước đã phong tặng danh hiệu “Anh hùngLao động trong thời kỳ đổi mới” cho ông Lê Văn Khoa do đạt thành tích đặc biệtxuất sắc trong lao động sáng tạo (1997-2005). Đây là vinh dự lớn lao đối vớimột người con của quê hương Dầu Tiếng anh hùng.

TRÍDŨNG - QUANG TÁM