Dạy học online: Những ngần ngại ban đầu và nỗ lực của người thầy_kinh nghiệm lo de bạc nhớ mb
作者:World Cup 来源:Nhà cái uy tín 浏览: 【大中小】 发布时间:2025-01-25 18:43:39 评论数:
Thầy Đỗ Anh Đức,ạyhọconlineNhữngngầnngạibanđầuvànỗlựccủangườithầkinh nghiệm lo de bạc nhớ mb giảng viên Viện Báo chí và Truyền thông (ĐH Khoa học xã hội và nhân văn) thì chia sẻ, khi bắt đầu dạy học online, cái khó nhất là… phải tưởng tượng.
“Khi trước mặt mình là cái camera chứ không phải học sinh thì cách giảng phải thay đổi, vì nếu bê nguyên xi cách dạy trực tiếp vào dạy online sẽ rất mệt và không hiệu quả”.
Theo thầy Đức, khi dạy trực tuyến, người dạy không chỉ phải tiếp thu công nghệ mà còn phải thay đổi bản thân, cách thức giảng dạy… “Giảng trực tiếp có ngữ cảnh nói, còn online thì không. Khi dạy online, lời nói của người giảng phải ít hơn nhưng ý nghĩa hơn, tác động được tới học viên, sơ ý là mất tập trung ngay lập tức”.
Khi trước mặt là cái camera, người thầy phải thay đổi cách giảng bài |
TS Nguyễn Năm Hoàng, Khoa Văn học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội, cũng chỉ ra những rào cản, thách thức khi mới bắt đầu dạy học trực tuyến.
“Thứ nhất, nếu chúng ta không biết cách tổ chức lớp học trực tuyến hay giao tiếp hiệu quả với sinh viên, sẽ làm giảm hứng thú, cảm xúc của chính mình và người học. Thứ hai, trong cuộc sống nhiều người cảm thấy ngần ngại khi phải học cách làm chủ các phương tiện, công nghệ. Thứ ba, chúng ta phải đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất giảng dạy như đường truyền internet, thiết bị...” – chị Hoàng phân tích.
Tuy nhiên, chị cũng khẳng định việc nhà trường triển khai giảng dạy E-learning giúp cả thầy và trò tận dụng những lợi thế của công nghệ và môi trường mạng để nâng cao việc dạy và học.
Giảng viên phải làm chủ công nghệ
Còn từ góc độ người quản lý, theo ông Đỗ Văn Dũng – Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, nhận xét rằng mặc dù đã chủ động, điều chỉnh từng bước nhưng nhiều giảng viên không thích nghi kịp với công nghệ mới. Vì vậy, điều nan giải cho các trường là tốn thêm chi phí thuê nền tảng công nghệ hằng năm để hoạt động. Trong khi đó, giảng viên phải được tập huấn công nghệ liên tục, đôi khi gây áp lực, quá tải.
“Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, số giảng viên tham gia dạy học số có sự tăng trưởng mạnh mẽ chỉ sau vài năm. Theo thống kê của nhà trường, nếu như học kỳ I năm học 2014-2015 chỉ có 17 người thì đến học kỳ 1 năm 2017-2018, hầu hết giảng viên đã sử dụng nền tảng, công cụ dạy học số để tăng cường chất lượng dạy học. Tới nay, con số này là khoảng 700 giảng viên” – ông Dũng cho biết.
Theo ông Dũng, “Giảng viên phải năng động, chủ động làm chủ công nghệ. Các trường phải đầu tư server và trung tâm big data tốt, cùng với đó là xây dựng trường quay bài giảng. Tất cả phải thay đổi tư duy về dạy học số mới thực hiện được”.
Đồng quan điểm, ông Phạm Thái Sơn, giảng viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM khẳng định người thầy đóng vai trò rất quan trọng trong sự chuyển đổi số.
"Các thầy cô bắt buộc phải chuyển đổi số trước khi muốn mọi người chuyển đổi. Hiện tại, các trường đã và đang chuyển đổi tư duy sang tư duy số, các trường đang xây dựng mô hình số hóa bài giảng, tài liệu học tập..., những cái mà từ xưa đến nay vẫn sử dụng sang sử dụng tài nguyên số.
Ông Phạm Thái Sơn nhận định các thầy cô không chuyển đổi hoặc chuyển đổi số nửa vời sẽ làm cho quá trình này bị đình trệ.
"Các thầy cô thuộc thế hệ cũ và không sử dụng công nghệ thì khó khăn trong giảng dạy. Việc này với giảng viên trẻ thì dễ dàng hơn. Yếu tố công nghệ và sử dụng công nghệ sẽ quyết định sự thành bại của quá trình chuyển đổi số" - ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, ngày nay, ngoài kiến thức chuyên môn, giảng viên cần phải biết thêm kiến thức về công nghệ, nhất là công nghệ thông tin.
"Khi sinh viên thường xuyên tiếp cận với công nghệ thì cho dù giảng viên có thể không rành rọt về công nghệ thông tin nhưng phải biết đủ để sử dụng. Thầy cô phải mạnh dạn bước ra khỏi "vùng an toàn" trước đây để theo kịp với những thay đổi của thời đại".
Phương Chi
Chuyển đổi số giáo dục để Việt Nam phát triển hùng cường, thịnh vượng
Giáo dục, nhất là giáo dục đại học sẽ là nền tảng quan trọng để Việt Nam bứt phá vươn lên và phát triển hùng cường, thịnh vượng. Việc đổi mới giáo dục, đại học Việt Nam chỉ có thể thực hiện thông qua chuyển đổi số.