Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Cúp C1 >Khánh Hòa tiếp tục duy trì và củng cố mô hình trường học mới_đá bóng việt nam tối nay

Khánh Hòa tiếp tục duy trì và củng cố mô hình trường học mới_đá bóng việt nam tối nay

2025-01-25 09:36:46 Nguồn:PhongThuyBetTác Giả:Thể thao View:346lượt xem

Năm học 2017-2018,ánhHòatiếptụcduytrìvàcủngcốmôhìnhtrườnghọcmớđá bóng việt nam tối nay Khánh Hòa tiếp tục duy trì và củng cố mô hình trường học mới với mong muốn tạo bước đột phá, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

Sau 5 năm (2011-2016) thực hiện mô hình trường học mới (VNEN) Khánh Hòa là một trong nhiều tỉnh, thành được Bộ GD-ĐT đánh giá cao, chất lượng dạy và học có nhiều chuyển biến rõ rệt. Năm học 2017-2018, Khánh Hòa tiếp tục duy trì và củng cố mô hình trường học mới với mong muốn tạo bước đột phá, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

Mô hình VNEN là dự án do Bộ GD-ĐT phối hợp với Quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục toàn cầu triển khai từ năm 2010 và Khánh Hòa là một trong 6 tỉnh, thành đầu tiên trên toàn quốc tham gia thực hiện thí điểm. 

Bắt đầu thực hiện từ năm học 2011-2012, Khánh Hòa có 4 trường tiểu học, với 8 lớp tham gia, đến nay đã lên đến 17 lớp tại 4 trường Trung học cơ sở và 55 trường Tiểu học với 744 lớp và tổng số gần 22.200 học sinh tham gia thực hiện mô hình này.

Tỷ lệ học sinh tiểu học theo mô hình trường học mới, chiếm tới gần 23%. Trong năm học mới 2017-2018, ngành giáo dục Khánh Hòa tiếp tục duy trì ổn định mô hình VNEN tại các trường đã thực hiện thí điểm. 

Riêng đối với bậc Trung học cơ sở, chỉ thực hiện cho khối lớp 7, 8, 9, không mở rộng khối lớp 6, do còn khó khăn về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, phòng học. 

Các trường tiểu học còn lại tùy điều kiện thực tế, nhà trường duy trì việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp những yếu tố tích cực của việc tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới.

Mô hình dạy học VNEN tại Khánh Hòa đã mang đến cho các em học sinh nhiều khả năng ưu việt như mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, sử dụng tiếng Việt. 

Học sinh biết làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn, giúp đỡ, hỗ trợ trong học tập và các hoạt động giáo dục của nhà trường.

Theo ngành giáo dục tỉnh, đối với miền núi, phương pháp học tập theo mô hình VNEN đem lại chất lượng tốt hơn mô hình hiện hành, nhất là đối với học sinh dân tộc thiếu số. 

Tại Khánh Sơn có 2/8 trường tham gia đều đạt chất lượng tốt. Riêng đối với 13/16 trường của huyện miền núi Khánh Vĩnh thì ngược lại, mô hình VNEN chưa mang lại chất lượng tốt.

Cô Hoàng Thị Lý, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Khánh Hòa cho biết:

 "Giáo viên ở Khánh Hòa khi tham gia dự án đều được tập huấn và dạy theo mô hình VNEN là người không chỉ có kiến thức sư phạm, có hiểu biết xã hội mà còn rất tận tâm, yêu nghề, tự nguyện, tự giác nghiên cứu tài liệu, nắm chắc nội dung bài dạy, linh hoạt, sáng tạo trong sử dụng tài liệu để phù hợp với đặc điểm của lớp, tiết học, môn học. Bên cạnh đó, giáo viên còn là người thực sự biết khơi dậy ngọn lửa trong tâm hồn của học sinh trên con đường làm chủ tri thức cũng như vai trò của mình trong Hội đồng tự quản, nhóm trưởng trong các hoạt động dạy - học".

Trong năm học mới này, để mô hình trường học mới thành công ở địa phương, ngành giáo dục Khánh Hòa tiếp tục hỗ trợ chuyên môn cho các trường và có kế hoạch tổ chức chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức các hoạt động; tăng cường kiểm tra, giám sát, tư vấn, hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện mô hình trường học mới. 

Đồng thời, nghiên cứu lựa chọn các yếu tố tích cực ứng dụng vào đổi mới chương trình, sách giáo khoa ở cấp tiểu học sắp tới.

Theo TTXVN
Tác Giả:World Cup
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái