PhongThuyBetPhongThuyBet

GS Hoàng Tụy: “Sau thi, còn nhiều khâu khác động chạm hơn”_kèo bong da tv

- TheàngTụySauthicònnhiềukhâukhácđộngchạmhơkèo bong da tvo GS Hoàng Tụy, sau thành công bước đầu của kỳ thi THPT Quốc gia, điều xã hội đang mong và kỳ vọng là đổi mới chương trình và sách giáo khoa. Khâu này sẽ động chạm rất nhiều vấn đề về tư duy, quan niệm, cách làm, tất cả đều cần suy nghĩ đổi mới.

Thưa GS, ông nhìn nhận thế nào về kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015?

GS Hoàng Tụy:Muốn đánh giá về kỳ thi năm nay, trước hết phải nhìn lại cách thi và mùa thi những năm trước.

Suốt một thời gian dài, chúng ta đã quá quen với hình ảnh người người đi thi, nhà nhà đi thi, cả nước đi thi khi mỗi mùa thi tốt nghiệp THPT và thi đại học đến. Cách thi ấy không tiêu cực chỗ này thì chỗ khác… Trên thế giới không ai thi như vậy.

Giảm tiêu cực thi cử cũng cần nhưng chưa đủ, phải xem thay đổi bản chất của kỳ thi.

Về nguyên tắc, sau THCS trở đi, mỗi cấp họcđều phải đào tạo chuyên (ở mức độ thích hợp) một hoặc một vài ngành nghề hay lĩnh vực.

Vì thế, một số học phần học sinh phải nắm vững khi ra trường, bởi vậy học xong học sẽ thi ngay, cuối cấp không thi lại nữa. Nói “có học có thi” phải hiểu là như vậy, không phải học môn gì thì cuối cấp phải thi lại hết.

Giống như trong một nhà máy làm ra một sản phẩm gồm nhiều bộ phận, chi tiết riêng rẽ (môđun) lắp ghép lại thì từng môđunphải được kiểm tra kỹ chất lượng ngay khi sản xuất; đến khi có thành phẩm cuối cùng, nếu có kiểm tra thì chỉ kiểm tra chất lượng lắp ráp, không ai lại lôi từngmôđun ra kiểm tra chất lượng.

{keywords}

Do đó, để kiểm tra chất lượng “thành phẩm”cuối cùng đó, để tốt nghiệp chỉ cần tổ chức một kỳ thi nhẹ nhàng hoặc làm một tiểu luận với mục đích chủ yếu để kiểm tra trình độ tổng hợp (giống như kiểm tra chất lượng lắp ráp các môđun).

Như vậy không phải là bỏ thi như một số người hiểu lầm mà là thay kiểu thi tốt nghiệp nặng nề cũ bằng một cách thi khác, hiệu quả và ít tốn kém hơn.

Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 với hình thứcthi cử mới, xét tốt nghiệp có đánh giá cả quá trình học tập của thí sinh ở bậc THPT thể hiện được sự đánh giá toàn diện. Với hình thức thi 3 môn chính Văn, Toán, Ngoại ngữ và một môn tự chọn là  đúng đắn, tạo điều kiện cho thí sinh phát huy được năng lực và sở trường của mình.

Những thay đổi đó sẽ có tác động như thế nào đến ngành giáo dục?

GS Hoàng Tụy: Trong Đề án đổi mớicăn bản toàn diện giáo dục, cải cách thi cử là khâu đột phá.

Một thay đổi lớn là thay cho hai kỳ thi riêng biệt cách nhau một tháng, nay gộp lại chỉ còn một kỳ thi duy nhất. Chỉ riêng điều này đã tiết kiệm được một khối lượng lớn công sức, tiền của cho xã hội và Nhà nước.

Thật ra cái ý tưởng rút gọn này đã có từ nhiều năm trước, nhưng bây giờ mới thực hiện được. Vấn đề phức tạp ở chỗ thi tốt nghiệp và thi tuyển vào đai học có những yêu cầu rất khác nhau, không dễ kết hợp được trong một kỳ thi duy nhất. Nếu làm không tốt, không đúng, sẽ còn tai hại hơn là cứ để hai kỳ thi như cũ.

Rất may là kỳ thi THPT quốc gia vừa quađã giải quyết được mắc mứu đó.

Cách thiết kế kỳ thi THPT quốc gia như thế rất hợp lý. Khâu tổ chức thực hiện cũng khá suôn sẻ, tuy không tránh khỏi một sốhạn chế, thiếu sót mà rồi đây Bộ GD&ĐT sẽ phải rút kinh nghiệm cho năm sau.

Nhìn vào phổ điểm của kỳ thi THPT quốc gia vừa qua, GS  đánh giá thế nào?

GS Hoàng Tụy:Phổ điểm đó phù hợp với thực tế, số học sinh xuất sắc không nhiều, tạo điều kiện cho việc tuyển chọn. Nếu phổ điểm không thể phân định được rõ ràng, cứ đều đều như nhau sẽ không bật lên được số học sinh giỏi, xuất sắc sẽ gây khó khăn cho việc xét tuyển của các trường đại học, cao đẳng.

Qua phân tích phổ điểm của kỳ thi, các trường phổ thông sẽ thấy được chất lượng giảng dạy của mình như thế nào, thấy được những vấn đề gì cần chú ý để cải tiến trong giảng dạy. Điều đó cũng giúp cho việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa.

Việc chia ra hai cụm thi riêng rẽ là cụm thi địa phương và cụm thi quốc gia do trường đại học chủ trì có ý nghĩa gì trong việc nâng cao chất lượng đầu vào đại học?

GS Hoàng Tụy: Người ta thường lo có sự chênh lệch giữa cụm thi địa phương và cụm thi quốc gia do trường đại học chủ trì. Tôi nghĩ đó chỉ là thành kiến. Trên thực tế, nếu tổ chức thi nghiêm túc cùng một đề, cùng một cách thức coi thi, chấm thi thì thi ở đâu cũng nhưnhau.

Đây là một việc là rất khó, chúng ta phải làm thật tốt để hướng tới sự công bằng cho tất cả các thí sinh.

Theo giáo sư, sau kỳ thi này, việc tiếp theo cần làm sẽ là gì?

GS Hoàng Tụy: Trước hết, Bộ cần lắng nghe ý kiến của dư luận về các hạn chế và thiếu sót của kỳ thi đổi mới để rút kinh nghiệm, năm sau có một kỳ thi càng tốt hơn nữa.

Thứ hai, điều xã hội đang mong và kỳ vọng là đổi mới chương trình và sách giáo khoa. Khâu này sẽ động chạm rất nhiều vấn đề về tư duy, quan niệm, cách làm, tất cả đều cần suy nghĩ đổi mới.

Theo tôi biết, Bộ GD&ĐT đang tích cực chuẩn bị nhưng Bộ nên có những hình thức động viên, khuyến khích các nhà giáo và nhà khoa học tham gia phát biểu, góp ý kiến trong quá trình chuẩn bị. Việc này cần thiết, thậm chí là rất quan trọng. Chẳng hạn, vừa rồi tôi có được đọc bộ sách về văn (đến lớp 6) của nhóm Cánh Buồm, gợi ra rất nhiều vấn đề hay và lý thú, bổ ích.

Xin cảm ơn giáo sư!

  • Thúy Hằng(thực hiện)
赞(491)
未经允许不得转载:>PhongThuyBet » GS Hoàng Tụy: “Sau thi, còn nhiều khâu khác động chạm hơn”_kèo bong da tv