'16 điểm vẫn có cơ hội trúng tuyển ĐH Khoa học tự nhiên'_tỷ lệ kèo châu á
时间:2025-04-24 06:18:04 出处:Nhận Định Bóng Đá阅读(143)
- PGS.TSKH. Vũ Hoàng Linh,điểmvẫncócơhộitrúngtuyểnĐHKhoahọctựnhiêtỷ lệ kèo châu á Phó Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ra những lời khuyên giúp thí sinh lựa chọn và điều chỉnh nguyện vọng để có cơ hội đỗ cao trong mùa tuyển sinh năm 2018.
Tư vấn cho các thí sinh còn đang băn khoăn trong việc lựa chọn trường đại học, PGS.TSKH Vũ Hoàng Linh - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học tự nhiên (KHTN) cho biết, ngưỡng xét tuyển các ngành học của trường Đại học KHTN có 3 mức - 15, 16 và 17 điểm tùy theo từng chương trình đào tạo và ngành học.
Các thí sinh có thể điều chỉnh nguyện vọng trong thời gian từ ngày 19/7 đến 17h ngày 26/7 (qua cổng thông tin) và đến 17h ngày 28/7 (bằng phiếu đăng ký tại trường THPT hoặc Sở GD-ĐT).
Dựa trên mặt bằng chung điểm thi năm nay, ông Linh cho biết thêm, điểm chuẩn vào trường Đại học Khoa học Tự nhiên có thể giảm nhẹ đối với một số ngành và chương trình đào tạo.
“Một số ngành và chương trình đào tạo có sức hút đối với thí sinh và có số lượng thí sinh đăng ký tăng cao cũng chỉ giảm điểm chuẩn chút ít hoặc giữ nguyên như năm ngoái” - PGS Vũ Hoàng Linh chia sẻ.
Ông Linh cho hay, thí sinh có điểm thi bằng hoặc cao hơn điểm chuẩn năm 2017 của ngành/chương trình đào tạo cụ thể có thể mạnh dạn đăng ký xét tuyển ngành/chương trình đào tạo đó.
Về điều chỉnh nguyện vọng, PGS Linh khuyên các thí sinh nên xem xét kỹ các ngành, chương trình đào tạo và 3 tiêu chí chính để quyết định. Đó là sở thích và năng lực của bản thân, kết quả điểm thi THPT Quốc gia 2018 và cơ sở điểm chuẩn chương trình đào tạo đó của năm 2017 để dự báo.
“Các em hãy sắp xếp hợp lý thứ tự các nguyện vọng căn cứ vào cả 3 tiêu chí trên để có cơ hội trở thành sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN)".
Theo TS. Linh, các thí sinh có điểm xét tuyển theo các tổ hợp đã thông báo từ 23-24 điểm hoặc cao hơn, có thể chọn những ngành và chương trình đào tạo mà mình cảm thấy ưa thích và phù hợp với năng lực nhất. Từ đó, các em hãy sắp xếp các nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên và điểm chuẩn dự kiến từ cao xuống thấp.
Nếu các em có kết quả ở mức vừa phải - từ 16 đến 22 điểm thì vẫn có cơ hội trúng tuyển vào một trong các ngành học mà mình yêu thích của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Tuy nhiên, các em nên cân nhắc cả các ngành gần và liên quan vì trong quá trình học tập nghiên cứu, các em có thể theo các hướng chuyên sâu, thực hiện các đề tài nghiên cứu rất gần với ngành yêu thích nhất của mình và sau đó vẫn tiếp tục đi theo hướng nguyện vọng ban đầu.
Vị Hiệu phó Đại học Khoa học Tự nhiên cho biết, những năm gần đây, tỷ lệ thí sinh đăng ký vào các khoa Toán - Cơ - Tin học, khoa Hóa học, khoa Sinh học của trường Đại học Khoa học Tự nhiên khá đông.
Năm 2018, Đại học Khoa học Tự nhiên tuyển sinh ngành mới là Khoa học thông tin địa không gian với 50 chỉ tiêu. Đây là lĩnh vực ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội cao với chương trình đào tạo mang tính chất liên ngành - kết hợp giữa kiến thức địa lý, công nghệ thông tin và khoa học dữ liệu.
Năm 2018, trường Đại học KHTN tuyển sinh 21 ngành với 26 chương trình đào tạo, 23 mã ngành khác nhau. Như vậy, tổng chỉ tiêu của trường là 1.430, phân bổ cho 21 ngành.
Nguyễn Thảo

Điểm sàn xét tuyển vào hai trường y lớn nhất Sài Gòn
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, Y dược TP.HCM công bố điểm sàn xét tuyển đại học 2018 từ kết quả thi THPT quốc gia.
上一篇:Sau sáp nhập, dân thành phố nào có thể đi lại trong nội thành bằng máy bay?
下一篇:Tuyển Anh thua Bỉ, HLV Southgate vẫn hết lời khen một cái tên
猜你喜欢
- Bắt đồng bọn của nữ giám đốc lừa bán 120 lô đất 'ma' ở Đà Nẵng
- Kết quả Bayern Munich 1
- Cách bố trí phong thủy nhà ở để sức khỏe dồi dào, tài lộc tấn tới
- Kết quả bóng đá Chelsea 4
- Dội xăng thiêu sống chồng hờ vì người đàn bà lạ
- Link xem trực tiếp Bồ Đào Nha vs Tây Ban Nha, bảng B World Cup 2018
- Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện trổ tài bắn súng
- Kết quả bóng đá V League, kết quả Hải Phòng 3
- 6 giây có 1 người tử vong do đột quỵ, đây mới là căn bệnh đáng sợ hơn ung thư