Quản lý thuế,ầntỷđồngtiềnthuếtừhoạtđộngvớbologna đấu với sassuolo thu thuế từ các hoạt động kinh doanh online; các cá nhân, doanh nghiệp có nguồn thu từ Facebook, Google, YouTube được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính) năm 2021.
Tổng cục Thuế đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo Cục Thuế tăng cường triển khai đồng bộ các giải pháp trong công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số của các nhà cung cấp nước ngoài không có cơ sở kinh doanh tại Việt Nam.
Theo thông tin từ Tổng cục Thuế, qua rà soát, cơ quan thuế đã thu được 1.314 tỷ đồng từ các tổ chức Việt Nam có ký hợp đồng quảng cáo trực tuyến với tổ chức nước ngoài không thành lập pháp nhân tại Việt Nam như Google, YouTube, Facebook...
Trong khi đó, số thu từ cá nhân tự kê khai, số thuế truy thu, tiền phạt qua thanh tra kiểm tra đối với cá nhân cư trú tại Việt Nam cung cấp dịch vụ xuyên biên giới (tiếp thị, quảng cáo trực tuyến, sản xuất nội dung số, ứng dụng công nghệ thộng tin...) tại các trang mạng xã hội nước ngoài Google, Facebook, YouTube... tính đến hết tháng 10/2021 của cả nước là 498 tỷ đồng.
Tổng số thu thuế từ hoạt động của các nền tảng xuyên biên giới như Google, Facebook, YouTube... vào khoảng 1.812 tỷ đồng, tăng mạnh so với các năm trước đó.
Cơ quan Thuế thu gần 2.000 tỷ đồng tiền thuế từ các doanh nghiệp, cá nhân có hoạt động với Google, Facebook, YouTube... |
Dù đã có quy định trước đó ở Thông tư 92 (năm 2015), các cá nhân có phát sinh thu nhập từ Google, Facebook, YouTube… trên 100 triệu đồng/năm phải nộp thuế với mức thuế suất 5% thuế GTGT và 2% thuế TNCN dựa trên doanh thu tính thuế. Tuy nhiên, câu chuyện thu nhập của các YouTuber (người sáng tạo nội dung trên YouTube), bán hàng trên mạng xã hội... luôn là đề tài được nhiều người quan tâm khi các kênh YouTube có lượng người theo dõi lớn, bật kiếm tiền có thể kiếm được tiền tỉ mỗi năm.
Vấn đề quản lý (cả nội dung và thuế) với những đối tượng này vẫn có nhiều bất cập do hoạt động trên các nền tảng xuyên biên giới. Theo thống kê của cơ quan chức năng, Việt Nam có khoảng 15.000 kênh được bật nút kiếm tiền trên YouTube. Nhưng chỉ có khoảng 30% trong số đó chịu sự quản lý của các mạng đa kênh, có kê khai và nộp thuế.
Trong khoảng 2 năm trở lại đây, cơ quan thuế mới siết chặt việc thu thuế từ các hoạt động xuyên biên giới, nhất là với cá nhân. Năm 2021, Tổng cục Thuế cũng ban hành Thông tư 40 cho phép các cá nhân lựa chọn phương pháp kê khai. Theo đó, các cá nhân có thể chọn phương pháp đóng thuế dựa trên từng giao dịch phát sinh để cơ quan thuế có thể quản lý.
Duy Vũ
Sàn giao dịch thương mại điện tử sẽ kê khai và nộp thuế thay hoặc chia sẻ và cung cấp thông tin của cá nhân kinh doanh thông qua sàn theo hướng dẫn của Tổng cục Thuế, để quản lý thuế từ đầu năm 2022.
相关文章:
相关推荐:
0.7921s , 7520.78125 kb
Copyright © 2025 Powered by Thu gần 2.000 tỷ đồng tiền thuế từ hoạt động với Google, Facebook, Youtube_bologna đấu với sassuolo,PhongThuyBet