Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 4_u20 my vs

  发布时间:2025-01-12 11:41:18   作者:玩站小弟   我要评论
Tin thể thao 24H Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp phiên thứ 4_u20 my vs。

Sáng 13/12,ỦybanThườngvụQuốchộihọpphiênthứu20 my vs Ủy ban Thường vụ Quốchội đã khai mạc phiên họp thứ tư và sẽ kéo dài phiên họp đến ngày 16/12.

Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốchội Nguyễn Sinh Hùng cho biết, tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽcho ý kiến về một số vấn đề quan trọng, còn ý kiến khác nhau của các dự ánLuật: Phòng, chống tác hại của thuốc lá; Phòng, chống rửa tiền; Bảo hiểm tiềngửi; Bộ luật lao động (sửa đổi); Giá; Tài nguyên nước (sửa đổi).

 Phiên họp thứ tư của  Ủy banThường vụ Quốc hội  Hai pháp lệnh được cho ý kiến tạiphiên họp này là: Pháp lệnh pháp điển hệ thống pháp luật và Pháp lệnh hợp nhấtvăn bản quy phạm pháp luật.

Liên quan đến hoạt động giám sát,Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ thực hiện hai giám sát chuyên đề: Việc thực hiệnquy định của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hôị đồng Nhândân, Ủy ban Nhân dân; Việc thực hiện chính sách, pháp luật về xây dựng và pháttriển các khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xemxét, quyết định phương án phân bổ 2.097 tỷ đồng vốn đầu tư cho các dự án, côngtrình cấp bách và 820 tỷ đồng vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng du lịch của các địaphương; xem xét đề nghị của Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao  về việc cử Ủy viên Hội đồng tuyển chọn Kiểmsát viên Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát Quân sựTrung ương. Chương trình công tác năm 2012 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;Chương trình hoạt động đối ngoại và hợp tác quốc tế năm 2012 của các cơ quancủa Quốc hội cũng sẽ được thông qua trong phiên họp này.

Nội dung mở đầu phiên họp thứ tưcủa Ủy ban Thường vụ Quốc hội là đánh giá kết quả kỳ họp thứ hai và cho ý kiếnbước đầu về việc chuẩn bị kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bảnnhất trí với công tác chuẩn bị chu đáo, đổi mới, tinh thần làm việc tích cực,khẩn trương, dân chủ, trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dungchương trình đề ra trong kỳ họp thứ hai. Tại kỳ họp này, Quốc hội đã có nhữngcải tiến trong việc chuẩn bị kỳ họp, điều hành các phiên họp, bảo đảm phát huytrí tuệ tập thể, tinh thần trách nhiệm của cơ quan trình, cơ quan thẩm tra vàtừng đại biểu. Hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tiếp tục được cải tiến,đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả, thu hút sự quan tâm của cử tri, dưluận xã hội và nhân dân cả nước. Các phiên chất vấn thực sự dân chủ, thẳng thắnnhưng không căng thẳng, thể hiện tinh thần xây dựng, vì lợi ích chung; tínhtranh luận, đối thoại cao hơn...

Tuy nhiên, tiến độ chuẩn bị cácdự án luật chưa được bảo đảm, chất lượng chuẩn bị một số dự án chưa được nângcao. Việc chậm gửi tài liệu gây khó khăn cho công tác thẩm tra và việc nghiêncứu, tiếp cận, nắm bắt nội dung của đại biểu. Thảo luận tại tổ và hội trường cócải tiến nhưng chưa đạt được như mong muốn, yêu cầu đặt ra; chưa có sự kết nốigiữa phiên thảo luận tổ và hội trường nên chưa khắc phục được tình trạng phátbiểu trùng lắp. Việc bố trí thời gian thảo luận tại tổ và hội trường chưa thựcsự sát với từng nội dung cụ thể. Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn, một sốcâu hỏi và trả lời còn mang tính chất giải thích, chưa đi thẳng vấn đề, chưa đềxuất được giải pháp thực hiện.

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội UôngChu Lưu, cần nêu bật hơn nữa ý nghĩa quan trọng của kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóaXIII, với tinh thần đổi mới, dân chủ, trách nhiệm, đã xem xét, quyết định nhiềuvấn đề quan trọng của đất nước, tạo ra những tiền đề để phát triển.

Phó Chủ tịch Quốc hội đánh giácao những cải tiến, đổi mới trong nội dung, cách thức hoạt động của Quốc hộitrong kỳ họp thứ hai nhưng cũng cho rằng những đổi mới này cần triệt để hơn nữađể đạt hiệu quả cao hơn. Cụ thể như, không nên bố trí thời gian thảo luận cácdự án luật theo kiểu bình quân, mỗi dự án 1/2 ngày mà nên căn cứ vào nội dungtừng dự án, nếu cần thiết, nên truyền hình trực tiếp phiên thảo luận một số dựán luật quan trọng, phức tạp để cử tri và nhân dân quan tâm theo dõi. Gợi ýthảo luận tại tổ và hội trường phải được thiết kế khác nhau nếu không sẽ khôngthể khắc phục được sự trùng lắp trong phát biểu của các đại biểu.

Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng,để thực hiện được việc đưa ra khỏi chương trình những dự án không đảm bảo thờihạn và chất lượng chuẩn bị, đòi hỏi sự kiên quyết của Hội đồng dân tộc, các UBcủa Quốc hội.

Theo Tờ trình của Văn phòng Quốchội, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII dự kiến khai mạc ngày 21/5/2012, làm việctrong khoảng 24 ngày. Trong đó, dành 15 ngày cho công tác xây dựng pháp luật đểxem xét, thông qua 14 dự án luật và 1 nghị quyết; cho ý kiến 7 dự án luật.

Liên quan đến các vấn đề kinhtế-xã hội, giám sát và các vấn đề quan trọng khác, dự kiến Quốc hội sẽ xem xétcác báo cáo bổ sung của Chính phủ về đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ pháttriển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2011; tình hình thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2012;xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2011...

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việcthực hiện chính sách, pháp luật về đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân, nôngthôn. Để đảm bảo chất lượng nội dung và tính ổn định của chương trình kỳ họp vàthực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật, Văn phòng Quốc hội đề nghị Ủyban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo các cơ quan khẩn trương tiếp thu, chỉnh lý cácdự án luật dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến; kiên quyết không đưa vào chươngtrình các nội dung chậm gửi tài liệu hoặc tài liệu chưa được chuẩn bị đầy đủ.

Kết luận nội dung này, Chủ tịchQuốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhấn mạnh yêu cầu đặt chất lượng lên trên số lượngđối với tất cả những nội dung trình Quốc hội. Để đạt được yêu cầu này, quantrọng nhất là công tác chuẩn bị, cần đảm bảo các yếu tố: Đúng thời gian quyđịnh của pháp luật; quy trình làm việc của các cơ quan chuẩn bị, cơ quan thẩmtra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội... Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Chính phủ theochương trình, bố trí việc cho ý kiến, chuẩn bị báo cáo, gửi báo cáo đúng thờihạn và đảm bảo chất lượng; không để tình trạng gửi, trình văn bản sát ngày, giờ;dứt khoát không trình những dự án, tờ trình không đảm bảo thời gian, chuẩn bịvội vàng, gấp gáp.

Chủ tịch Quốc hội cũng yêu cầuHội đồng dân tộc, các ủy ban của Quốc hội tích cực, chuyên nghiệp, khẩn trươnghơn nữa trong công tác chuyên môn, kết nối với các đại biểu Quốc hội, các nhàkhoa học, chuyên gia trong quá trình thẩm tra, cho ý kiến, thu hút những đềxuất, phân tích sâu sắc, chất lượng, tham mưu cho Quốc hội. Bên cạnh đó, nângcao chất lượng hoạt động công tác tư tưởng, thông tin tuyên tuyền, tổ chức phốihợp hoạt động tốt với các cơ quan báo chí.

Cũng trong ngày họp đầu tiên củaphiên họp thứ 4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe và cho ý kiến về một số vấnđề để tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá.

Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hộivề một số vấn đề để tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật phòng, chống tác hại củathuốc lá, Thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội nhấn mạnh quanđiểm mặc dù thu nhập từ thuế thuốc lá hàng chục ngàn tỷ cũng khó có thể bù đắpnhững thiệt hại về sức khỏe và tính mạng của người dân. Ban hành Luật phòng,chống tác hại của thuốc lá là giải pháp vừa tăng ngân sách (do tăng thuế thuốclá) vừa bảo vệ được sức khỏe của nhân dân và sẽ không ảnh hưởng nhiều đến việcsản xuất và trồng thuốc lá.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bảnnhất trí với những vấn đề về tính khả thi của dự án Luật; về in cảnh báo sứckhỏe trên bao bì thuốc lá; xử lý vi phạm pháp luật về phòng chống tác hại củathuốc lá. Riêng vấn đề Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá còn ý kiến khácnhau.

Thường trực Ủy ban về các vấn đềxã hội của Quốc hội đồng tình với ý kiến không thành lập Quỹ vì lo ngại việchình thành nhiều quỹ, chia cắt ngân sách, khó bảo đảm tính công khai, minh bạchvề tài chính. Tuy nhiên, cần đầu tư ngân sách cho công tác phòng, chống tác hạicủa thuốc lá và tiếp tục xây dựng lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối vớithuốc lá, tăng chi thường xuyên hay qua chương trình mục tiêu quốc gia chophòng, chống tác hại của thuốc lá. Việc tăng nguồn lực từ ngân sách cho côngtác này là cần thiết đồng thời chi tiêu qua ngân sách sẽ đảm bảo kiểm soát việcsử dụng nguồn lực tốt hơn.

Theo TTXVN

相关文章

最新评论