Sáng nay,ộttrangquảngcáohaiBộphảiđọclàlãngphíkèo bóng đá tây ban nha 14-11, Quốc hội thảoluận về dự án Luật Quảng cáo. Đây là dự án luật được Quốc hội cho ý kiến lầnđầu.
Quan tâm đến nhiều điểm bất cậptrong dự luật, Đại biểu Lê Thị Nguyệt (Vĩnh Phúc) cho rằng khái niệm quảng cáotrong dự luật là quá rộng, được hiểu bao gồm cả một số hoạt động giới thiệungười tốt, việc tốt, thông tin về sản phẩm, con người không mang tính chấtthương mại.
Đại biểu Đoàn Nguyễn Thùy Trang
Đại biểu cũng lưu ý đến yêu cầulồng ghép mục tiêu về bình đẳng giới: “Cứ xem quảng cáo về sản phẩm liên quanđến gia đình thì rất dễ thấy quan niệm là phụ nữ chỉ chăm chút con cái, dọn dẹpnhà cửa, đi siêu thị; đã là phụ nữ thì nhiệm vụ quan trọng nhất là phải phục vụgia đình và chồng con”. Bà Nguyệt yêu cầu bổ sung vào luật quy định hạn chếnhững quảng cáo có tác động tiêu cực đến bình đẳng giới. Quan điểm này được cácđại biểu Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh), Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình)… chia sẻ.
Một vấn đề được đại biểu Nguyệtvà nhiều đại biểu khác nêu là quy định đầu mối quản lý nhà nước về quảng cáo.Đa số ý kiến đại biểu cho rằng nên giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông thốngnhất quản lý nhà nước về quảng cáo, vì có tới 80% quảng cáo hiện nay được thựchiện trên các phương tiện thông tin truyền thông. Đại biểu Đoàn Nguyễn ThùyTrang (TPHCM) nêu vấn đề: “Nếu giao Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch quản lý vềquảng cáo thì sẽ dẫn đến việc một trang báo 2 bộ phải đọc, lãng phí thời gianvà công sức”!
Tuy nhiên, cũng có một số ý kiếnphát biểu ủng hộ phương án như trong dự thảo luật, theo đó Bộ Văn hóa - Thểthao và Du lịch mới là cơ quan đầu mối quản lý về quảng cáo.
Từ góc độ bảo đảm quyền lợi chođối tượng tiếp nhận quảng cáo, nhiều ví dụ về quảng cáo phản cảm đã được nhiềuđại biểu đưa ra phân tích để khẳng định quan điểm cần hạn chế quảng cáo hướngtới trẻ em, quảng cáo kiểu cưỡng bức (như gửi tin nhắn ồ ạt, tràn lan, sử dụnguy tín cơ quan trung ương để “ép” mua các ấn phẩm mà người mua không có nhu cầusử dụng)… Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) đề nghị cụ thể: “Những sản phẩmkhông phù hợp với trẻ vị thành niên thì trước khi phát sóng phải có cảnh báo làquảng cáo dành cho người lớn”.
Bên cạnh đó, đại biểu cho rằng,không chỉ người phát hành quảng cáo mà ngay cả những nhân vật tham gia quảngcáo (thường là các ngôi sao giải trí, người nổi tiếng…) cũng phải có tráchnhiệm về lời nói, hành vi của mình trong mẫu quảng cáo. Đại biểu Cảnh còn chorằng, luật không nên yêu cầu người nhận quảng cáo bằng tin nhắn phải trả lời từchối nhận, vì nếu người nhận không đăng ký nhận quảng cáo, không trả lời có thểxem như đã từ chối quảng cáo, “không lý gì bắt hàng triệu người phải trả lời từchối”.
Việc quảng cáo trên các phươngtiện giao thông cũng được nhiều đại biểu cân nhắc rất kỹ do lo ngại ảnh hưởngđến trật tự, an toàn giao thông. Theo đó, trừ xe taxi có “mào” mang logo củacông ty, còn lại cần cấm quảng cáo cả ở mặt trước, mặt sau và trên nóc xe.
Theo đại biểu Nguyễn Thị BạchNgân (Bà Rịa - Vũng Tàu), Luật cần quy định rõ các vấn đề liên quan đến quảngcáo sai sự thật, nhất là xác định trách nhiệm bồi thường của nhà sản xuất và tổchức đã phát hành quảng cáo sai sự thật. Có cùng nỗi băn khoăn tương tự, đạibiểu Nguyễn Thị Khá (Trà Vinh) đặt câu hỏi: “Khi cần khiếu nại, người tiêu dùngphải đến đâu? Đối tượng bị khiếu nại là nhà quảng cáo, nhà phân phối hay nhàsản xuất”?
Đại biểu Đinh Thị Mai Lan (CaoBằng) đề nghị bổ sung cấm các quảng cáo có nội dung kỳ thị về dân tộc và giớitính. Bà Lan cho rằng, với báo chí, việc hạn chế diện tích quảng cáo không quá15% là “hơi khắt khe”, nhất là đối với các cơ quan báo chí phải tự hạch toánkinh doanh mà không được bao cấp.
Là một doanh nhân, đại biểu ChâuThị Thu Nga quan tâm đến việc xử lý vi phạm trong hoạt động quảng cáo. Bà Ngađề nghị bổ sung quy định phải đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúngthông tin cải chính về các hành vi sai phạm trong cấp phép quảng cáo, quảng cáosai… Về quảng cáo trên báo điện tử và trang thông tin điện tử, bà Thu Nga đãphân tích thiết kế đặc biệt của báo điện tử để cho rằng một số quy định trongdự luật là cứng nhắc, không có tính khả thi…
Theo SGGP
顶: 21踩: 2
评论专区