Bàn chuyện xử lý 'rác' mobile_nhận định bóng đá australia
Tôi là một người kinh doanh dịch vụ qua mạng và vì thế rất quan tâm tới các lĩnh vực của đời sống công nghệ thông tin. Loạt bài về tin nhắn rác của Báo Bưu điện Việt Nam trong những số gần đây rất đáng quan tâm,ànchuyệnxửlýránhận định bóng đá australia đi vào vấn đề bức xúc của người sử dụng ĐTDĐ. Tôi rất chia sẻ với nỗi lo lắng của nhiều phụ huynh khi cho con em sử dụng ĐTDĐ cũng như sự khó chịu của các cá nhân, đặc biệt là những người làm kinh doanh vì cứ liên tục phải nhận những tin nhắn quảng cáo không đúng lúc, đúng người. Tôi cũng đã nhận phải rất nhiều các tin nhắn quảng cáo như vậy và mỗi khi nhận được tin nhắn từ các đầu số tổng đài tôi thường không đọc. Điều này cũng đã khiến tôi gặp phải một chuyện hiếm gặp, nhận được một tin nhắn không phải là rác nhưng lại tưởng là rác nên đã bỏ qua. Đó là khi một người bạn từ cấp 2 nảy ý định muốn tìm lại các bạn cũ trong lớp đã sử dụng dịch vụ này để tìm kiếm có lẽ với nhận định trong thời buổi hiện nay ai cũng chắc chắn sử dụng ĐTDĐ. Tin nhắn viết "Chào các bạn lớp… (tên trường, lớp). Đề nghị các bạn gửi nick hoặc số điện thoại cho mình theo địa chỉ mail… hoặc số…" được gửi tới những người bạn không nhớ tên, không nhớ mặt, không biết đang ở đâu, làm gì. Kết quả là, tin nhắn đã "tìm" được 40 trong tổng số 45 người của lớp. Nhưng riêng tôi khi nhận được tin nhắn, với suy nghĩ là tin quảng cáo, đã bỏ qua và vì thế bị lỡ một cơ hội hội ngộ bạn bè sau 20 năm ra trường. Cho đến khi có thời gian rảnh rỗi để "dọn dẹp" hộp thư inbox trong ĐTDĐ tôi mới phát hiện ra thì sự kiện đã trôi qua được hơn 1 tuần.
Câu chuyện này của tôi để muốn nói rằng, dịch vụ tin nhắn SMS là một công cụ rất hữu ích, nhưng nó đang bị lạm dụng khiến người tiêu dùng "ghét bỏ". Trong khi một số nước trên thế giới đang và sẽ sử dụng SMS như một công cụ để tuyên truyền cho các vấn đề xã hội như phòng chống HIV/AIDS ở Nam Phi hoặc để cải cách hành chính như đóng thuế ở Ấn Độ (bắt đầu từ tháng 4/2009) thì ở nước ta, SMS vẫn đang chủ yếu sử dụng vì mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các doanh nghiệp phớt lờ suy nghĩ của người nhận. Có lẽ, những số điện thoại quảng cáo được in và những tờ rơi được dán nhan nhản trên các bức tường sạch sẽ, trắng tinh của các ngôi nhà đang gây phản cảm thế nào thì tin nhắn rác cũng đang ở tình cảnh tương tự. Đây là vấn đề về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp.
相关文章
Diễn viên Kim Oanh lần đầu công khai danh tính chồng người mẫu
Diễn viên Kim Oanh ‘Những cô gái trong thành phố’ vừa hé lộ bộ ảnh cưới với người mẫu Vũ Tuấn Việt.2025-01-25HLV Myanmar tuyên chiến với đội tuyển Việt Nam
- HLV Myanmar Antoine Hey dù đánh giá rất cao tuyển Việt Nam nhưng tự tin giành chiến thắng khi có2025-01-25Lịch thi vào lớp 10 tại TP.HCM 2023
Theo ông Nguyễn Văn Hiếu - Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM - kỳ thi tuyển sinh vào lớp2025-01-25Đội trưởng Malaysia: Phạm sai lầm ở Việt Nam vs Malaysia là vứt!
- Thủ quân tuyển Malaysia, Zaqhuan Adha Abdul Radzak cho rằng, điều cốt yếu nhất với anh và đồng đội2025-01-25Sau tin đồn bị VTV cấm sóng, MC Phan Anh dẫn bản tin thời sự
– Sau tin đồn bị VTV cấm sóng, MC Phan Anh bất ngờ xuất hiện trong chương trình ‘Chào buổi tối’, đượ2025-01-25Con trai Thủ tướng New Zealand đẹp trai lồng lộng
Với vẻ ngoài đẹp trai và lối sống hào nhoáng, Max Key, con trai của Thủ tướng New Zealand John Key,2025-01-25
最新评论