Đổi mới thể chế tài chính, nâng cao hiệu quả cân đối ngân sách_lecce – atalanta

  Đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh Nguyễn Thị Khá phát biểu ý kiến. (Ảnh:Lâm Khánh/TTXVN)

Chiều 29-5,Đổimớithểchếtàichínhnângcaohiệuquảcânđốingânsálecce – atalanta thảo luận về quyếttoán ngân sách nhà nước năm 2012, các đại biểu Quốc hội kiến nghị Quốc hội,Chính phủ cần có biện pháp chấn chỉnh kỷ cương tài chính; giám sát và xử lýnghiêm những hành vi tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích ngân sách Nhànước.

Theo báo cáo thẩm tra của Ủy banTài chính Ngân sách của Quốc hội, quyết toán thu cân đối ngân sách Nhà nước năm2012 là 1.058.140 tỷ đồng, trong đó các khoản thu theo dự toán được Quốc hộiquyết định là 754.572 tỷ đồng, tăng 1,9% (14.072 tỷ đồng) so với dự toán vàtăng 11.382 tỷ đồng so với số đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ năm.

Thu ngân sách đã bảo đảm nguồnlực để quản lý nhà nước, thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, quốcphòng, an ninh theo dự toán được Quốc hội quyết định.

Quyết toán chi cân đối ngân sáchNhà nước năm 2012 là 1.170.924 tỷ đồng, trong đó chi theo dự toán được Quốc hộiquyết định là 978.463 tỷ đồng, tăng 8,3% so với dự toán và tăng 72.673 tỷ đồngso với số đã báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ năm .

Nguồn thu chưa ổn định

Thảo luận tại buổi làm việc, chorằng cơ bản Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2012 đã đủ điều kiệntrình Quốc hội thông qua, tuy nhiên, nhiều ý kiến chỉ rõ những tồn tại trongcông tác cân đối thu, chi ngân sách như một số khoản thu quan trọng không đạtdự toán được giao, nguồn thu chưa ổn định, vững chắc.

Công tác quản lý thu thuế vẫn cómặt hạn chế, chưa có giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng trốn thuế, thấtthu và nợ đọng thuế còn lớn. Chi thường xuyên vẫn còn tình trạng lãng phí, chisai chế độ quy định, không đúng mục đích; một số khoản chi quan trọng không đạtdự toán.

Chi đầu tư xây dựng cơ bản cònthất thoát, lãng phí, sai phạm trong quản lý đầu tư xây dựng vẫn nhiều, nợ đọngkhối lượng xây dựng cơ bản đã hoàn thành lớn, số dự án đầu tư hoàn thành chưaquyết toán tồn đọng nhiều. Chi cho chương trình mục tiêu quốc gia hiệu quả chưacao. Chi chuyển nguồn và kết dư ngân sách địa phương còn lớn, làm giảm hiệu quảsử dụng ngân sách Nhà nước.

Tại buổi thảo luận, các đại biểuđề nghị làm rõ hơn trong Báo cáo Quyết toán đánh giá về tình tình, nguyên nhânmột số khoản chi cụ thể, được coi là then chốt như chi cho khoa học, công nghệ;các chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều năm chưa đạt chỉ tiêu.

Đánh giá kết quả chi cho giáo dụcđào tạo, khoa học công nghệ còn quá thấp, đại biểu Phùng Đức Tiến (Hà Nam) chorằng, trong 4 năm từ 2009 đến 2012, chi liên tục ở tỷ lệ thấp, giảm nhiều sovới dự toán. Nhưng trên thực tế, các lĩnh vực này rất khó khăn về vốn.

Không đồng tình với nhận định “cótiến bộ,” đại biểu đề nghị Báo cáo Quyết toán cần phân tích rõ những nguyênnhân của thực trạng nhu cầu lớn nhưng giải ngân chậm; đồng thời Chính phủ cầncó những biện pháp khắc phục vấn đề này trong những năm tới, đáp ứng nhu cầuphát triển những lĩnh vực quan trọng của đất nước.

Một số ý kiến bày tỏ tán thànhvới quan điểm của cơ quan thẩm tra cho rằng nguồn thu chưa ổn định, vững chắc.

Đại biểu Võ Thị Dung (Thành phốHồ Chí Minh) cho rằng số tăng thu chủ yếu là thu từ dầu thô và các khoản thu vềđất đai, đồng thời các khoản thu này cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thungân sách Nhà nước, thể hiện tính thiếu ổn định, bền vững của nguồn thu.

Ngoài ra, tình trạng nợ đọng,thất thu thuế vẫn diễn ra nghiêm trọng, chưa được giải quyết căn cơ.

Siết kỷ luật thu chi ngân sách

Môt số ý kiến đề nghị Quốc hội,Chính phủ xây dựng chế tài xử lý đối với hành vi vi phạm thu chi ngân sách Nhànước; xử lý nghiêm minh hơn các hành vi vi phạm, nhất là trong bối cảnh diễn biếnbất lợi trên Biển Đông, càng cần phải chắt chiu ngân sách quốc gia.

Phản ánh những vi phạm trong chingân sách, đại biểu Võ Thị Dung đề nghị Chính phủ báo cáo cụ thể hơn các khoảnmua sắm xe công. Đại biểu cho rằng, trong bối cảnh tình hình kinh tế năm 2012khó khăn nhưng khoản chi này vẫn rất cao. Đại biểu đề nghị làm rõ có hay khôngviệc vi phạm chi tiêu trong nội dung này và xử lý trách nhiệm cụ thể.

Đại biểu Võ Thị Dung cũng đề nghịxem xét lại chính sách tài chính trong việc triển khai một số dự án di dân lớntrong các vùng thiên tai cho phù hợp với tình hình hiện nay; đề nghị thắt chặtchi tiêu; rà soát, điều chỉnh, loại bỏ các chính sách không hiệu quả, gây tốnkém, lãng phí ngân sách Nhà nước.

Các đại biểu Nguyễn Thị Khá (TràVinh); Trương Thị Huệ (Thái Nguyên) đề nghị cần giám sát chặt chẽ việc chấphành kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước trong thu chi ngân sách. Xử lýnghiêm trách nhiệm người đứng đầu trong thu chi ngân sách, tránh tình trạng“hòa cả làng”; phải công khai kết quả kiểm toán đến các cơ quan dân cử ở địaphương.

Một số ý kiến tại buổi thảo luậncũng đề nghị khắc phục tình trạng thất thu, nợ đọng thuế bằng cách đẩy mạnhcông tác thanh tra thuế.

Một số ý kiến đề nghị Chính phủkiên quyết hơn nữa trong việc ngăn chặn, xử lý hành vi chuyển giá, đảm bảochống thất thoát cho ngân sách Nhà nước.

Về lâu dài, cần có giải pháp hữuhiệu khắc phục tình trạng này, đặc biệt là sớm có những đổi mới mạnh mẽ, căn cơvề thể chế tài chính, nâng cao hiệu quả cân đối thu chi ngân sách./.

Theo TTXVN

Thể thao
上一篇:Người dân ‘sợ’ đèn tín hiệu giao thông, CSGT TP.HCM thêm hướng dẫn
下一篇:Triệt phá nhóm cá độ gần 100 tỷ đồng, uy hiếp đòi nợ bằng chất bẩn