Nhà cái uy tín

Đại lý Nhật gặp rắc rối vì bán iPhone giá 1 yen_nhận định trận liverpool đêm nay

时间:2010-12-5 17:23:32  作者:Thể thao   来源:Nhận Định Bóng Đá  查看:  评论:0
内容摘要:Tin thể thao 24H Đại lý Nhật gặp rắc rối vì bán iPhone giá 1 yen_nhận định trận liverpool đêm nay

Chiếc iPhone SE được rao bán với giá 1 yen ở Nhật Bản. Ảnh: Kyodo News.

Ủy ban Thương mại công bằng (FTC) Nhật Bản vừa mở một cuộc điều tra đối với các đại lý bán điện thoại với giá quá thấp,ĐạilýNhậtgặprắcrốivìbániPhonegiánhận định trận liverpool đêm nay chỉ 1 yen cho một chiếc smartphone, một nguồn tin nội bộ cho biết.

Cơ quan chống độc quyền này muốn làm rõ cách thức các đại lý có thể bán điện thoại với mức giá không tưởng như vậy, đồng thời tìm hiểu xem liệu đây chỉ là chiêu trò bán phá giá hay các nhà mạng đang lợi dụng vị thế của mình để áp đảo các nhà bán nhỏ lẻ, đáp ứng chỉ tiêu, theo Kyodo News.

Nhiều người dùng cũng chia sẻ rằng họ đã mua hoặc có bạn bè mua điện thoại với giá rẻ bất ngờ như vậy.

“Bạn tôi vừa mới mua một chiếc iPhone 11 với giá 1 yen từ nhà mạng Docomo, cùng với gói thuê bao 20 GB có giá 3.000 yen. Tại sao lại có giá 1 yen? Điều này có thật không? Tôi có thể mua điện thoại mới với giá đó ở đâu?”, người dùng Supernova_Empire trên Reddit đăng tải.

Một người dùng khác cũng cho biết anh từng mua điện thoại với giá 1 yen thông qua nhà mạng Y!mobile. Đổi lại, anh sẽ phải ký hợp đồng mua dịch vụ của công ty này trong vòng 3 tháng. Sau đó, thiết bị sẽ được mở khóa và sử dụng các mạng điện thoại khác như bình thường.

Tuy nhiên, người dùng blueblueblink cho biết anh đã có trải nghiệm rất tệ với điện thoại giá rẻ này. “Tôi đã ký hợp đồng với Ahamo và chỉ mất 1 yen để mua điện thoại mới. Nhưng thiết bị này chỉ toàn ứng dụng rác được cài sẵn nên đã sụp nguồn ngay khi tôi truy cập vào Telegram”, người này kể lại.

Dien thoai Nhat 1 yen anh 1

Điện thoại được bán với giá "sốc" khiến các cơ quan nghi ngờ về chiêu trò đằng sau của các nhà mạng. Ảnh: Bloomberg.

Theo Japan Times, cuộc điều tra này sẽ được tiến hành với 4 công ty viễn thông lớn ở Nhật Bản, bao gồm NTT Docomo, KDDI, SoftBank và Rakuten Mobile cùng với các hệ thống cửa hàng của họ. Nếu chiêu trò marketing này đúng là nhằm phá giá thị trường FTC sẽ can thiệp và có biện pháp xử lý, đại diện cơ quan cho biết.

FTC đã yêu cầu các đại lý bán smartphone giá rẻ phải báo cáo toàn bộ giao dịch giữa họ với các nhà mạng trước ngày 2/11. Những bên không làm theo hoặc làm giả báo cáo sẽ bị phạt tiền nặng.

Theo Kyodo News, việc hạ giá điện thoại thường là những chiêu trò để chạy theo chỉ tiêu ký hợp đồng và phân phối mạng di động quá cao mà các nhà mạng đã đề ra. Theo luật, các hãng viễn thông chỉ được giảm giá tối đa 20.000 yen hoặc 22.000 yen khi bao gồm thuế đối với các hợp đồng đăng ký dịch vụ di động và thiết bị di động.

Tuy nhiên, trên thực tế, hệ thống cửa hàng của các nhà mạng lại đua nhau giảm giá sốc, không chỉ giảm hơn 20.000 yen mà còn có thêm nhiều chính sách ưu đãi để thu hút người dùng.

Do đó, FTC Nhật Bản muốn tìm hiểu xem làm thế nào mức giá thấp đến khó tin có thể tồn tại và cho rằng điều này sẽ gây ra sự bất cân bằng giữa các khách hàng khác nhau.

Kyodo Newscho biết ở Nhật Bản, người dùng thường xuyên mua điện thoại mới sẽ nhận được một mức giá ưu đãi. Trong khi đó, những người không đổi điện thoại định kỳ sẽ không có những lợi ích tương tự, nguồn tin nội bộ cho biết.

Nếu ngừng áp dụng chính sách giảm giá, các nhà mạng sẽ phải dùng vốn của mình để giảm phí di động, giúp khách hàng được lợi. Vì thế, cơ quan chống độc quyền Nhật Bản khẳng định rằng cần phải điều tra về trường hợp này bởi các đại lý bán điện thoại thường có các thỏa thuận bảo mật thông tin với các nhà mạng về giao dịch giữa họ.

(Theo Zing)

copyright © 2025 powered by PhongThuyBet   sitemap