Đơn vị đi tiên phong trong việc ứng dụng blockchain trong hệ thống bản quyền số chính là hãng Sony. Lina Network triển khai ứng dụng Blockchain cùng đối tác Nhật Startup blockchain Việt quyết chinh phục thị trường ĐNÁ,ắtđầuđượcứngdụngtronghệthốngbảnquyềnsốtỷ lệ kèo bóng đá tối hôm nay Đông Á Sắp diễn ra diễn đàn dành cho nhà đầu tư blockchain Theo đó, Sony dự kiến sẽ sử dụng công nghệ blockchain cho công cụ quản lý bản quyền nội dung số (DRM) của hãng. DRM chính là là từ viết tắt của Digital Rights Management, một biện pháp để các nhà phát triển kiểm soát cách mà khách hàng sử dụng các sản phẩm số như ứng dụng, game, tài liệu,... Sony sẽ áp dụng công nghệ mới này đầu tiên dành cho các sản phẩm giáo dục của Sony Global Education. Với lợi thế về khả năng bảo mật và toàn vẹn của blockchain, công nghệ này sẽ giúp Sony có thể có một công cụ DRM thật sự mạnh mẽ để chống lại các vấn đề vi phạm bản quyền. Điểm nhấn trong cách thức hoạt động của công cụ mới này là công nghệ blockchain cho phép Sony dễ dàng theo dõi tiến trình phát sinh các “giao dịch” từ thời điểm nội dung được tạo ra đến những khi nó được chia sẻ. Điều này có nghĩa là Sony có thể dễ dàng truy ngược nguồn gốc và xác thực ai đã tạo ra nội dung đó và tạo ra khi nào. Đồng thời, nhờ tính toàn vẹn của công nghệ blockchain, việc theo dõi các giao dịch kỹ thuật số trong các chuỗi sẽ rất khó có thể làm giả hoặc chỉnh sửa, Sony tin rằng nó sẽ phát huy thế mạnh của DRM trong việc giúp các nhà sáng tạo có thể theo dõi các nội dung của họ. Đây là một dự án rất tham vọng của Sony. Trong tương lai, hãng công nghệ này nhiều khả năng sẽ áp dụng công nghệ này cho các nội dung truyền thông đa phương tiện khác của hãng như nhạc, phim, game và nội dung thực tế ảo. Mời bạn cùng điểm qua loạt flagship mới lên kệ để đưa ra lựa chọn ưng ý: Apple iPhone Xs Max, Samsung Galaxy Note 9 và Sony Xperia XZ2 Premium.Chọn iPhone Xs Max, Galaxy Note 9 hay Sony Xperia XZ2 Premium?