Hệ thống hướng nghiệp giúp học sinh chọn đúng ngành nghề_ban ket c1

Thời đại CMCN 4.0 mở ra vô vàn cơ hội và những thách thức. Có nhiều nghề nghiệp sẽ mất đi,ệthốnghướngnghiệpgiúphọcsinhchọnđúngngànhnghềban ket c1 nhưng cũng có hàng ngàn nghề mới ra đời. Đứng trước nhiều lựa chọn và thông tin ngập tràn, phụ huynh và học sinh luôn băn khoăn lựa chọn ngành gì là phù hợp.

Với kỳ vọng có thể hỗ trợ học sinh, sinh viên và người lao động tiếp cận được thế giới nghề nghiệp và thị trường việc làm, GPO (career.gpo.com.vn) đã ra đời.

Đây là nơi mọi người có thể tham khảo góc nhìn của các chuyên gia về lĩnh vực nghề nghiệp mà mình quan tâm. Bên cạnh đó, đây cũng là nơi cập nhật thông tin nhanh nhất về thị trường việc làm, cơ hội thực tập, các cuộc thi tay nghề và thông tin giáo dục hướng nghiệp.

{keywords}

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển

Phát biểu tại buổi họp báo ra mắt cổng thông tin, Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định: “Sự ra đời của cổng thông tin hướng nghiệp trong bối cảnh hiện nay là rất cần thiết cho học sinh, sinh viên và người tìm việc, đặc biệt trong bối cảnh thông tin bùng nổ một cách không kiểm soát.

Việc có một cổng thông tin chính thống, được kiểm duyệt và thực hiện bởi một đơn vị có kinh nghiệm chuyên sâu sẽ giúp các em, cha mẹ và người tìm việc tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức”.

Chủ tịch HĐQT Trường THPT Phùng Khắc Khoan, ông Nguyễn Ninh Giang cũng nhấn mạnh: “Xã hội hiện đại đã thay đổi, đặc biệt cuộc CMCN 4.0 đã mang lại nhiều cơ hội nghề nghiệp mới cho xã hội. Không phải ai cũng có điều kiện để tiếp cận và tìm hiểu hết thông tin những nghề nghiệp đó.

Việc có một hệ thống thông tin luôn cập nhật và bám sát thị trường, cung cấp những thông tin mới về thế giới nghề nghiệp, tình hình thị trường việc làm là điều hết sức ý nghĩa cho học sinh, sinh viên, người lao động và toàn xã hội”.

Là dự án tâm huyết hơn 20 năm trong nghề, bà Yến Đỗ - Giám đốc điều hành GPO kỳ vọng hệ thống này sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ nhảy việc do làm trái ngành, trái nghề, đặc biệt giảm chi phí đào tạo lại cho doanh nghiệp.

Trường Giang

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?

Làm sao Bộ GD-ĐT có nguồn kinh phí lớn đầu tư ban đầu để xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa và hệ thống phần mềm AI, hệ thống các Test sites tại các địa phương và chuyển giao công nghệ tổ chức thi?

Cúp C1
上一篇:Tiêu gần hết 300 triệu đồng, người phụ nữ trình báo công an mất trộm
下一篇:Hà Nội: “Thúc” đẩy nhanh tiến độ dự án đường sắt đô thị đoạn Nhổn