Hoàn cảnh khó khăn khác nhau,ữngướcmơvànghịlựcvươnlê
tỷ lệ keo tuy vậy, những người bạn của chúng ta đềucó chung một niềm tin yêu cuộc sống và nghị lực vươn đến với ước mơ cho tươnglai ngày mai tươi sáng hơn. Tất cả họ sẽ được tuyên dương trong buổi lễ tổng kết,trao giải các cuộc thi viết “Gương sáng quanh tôi”, “Tôi yêu Bình Dương” tốinay (7-12).Ước mơ đổi thay… Trong căn nhà tình thương, em ĐàoChâu Ngọc, học sinh lớp 8, trường THCS Châu Văn Liêm (TX.Thuận An) không giấuđược xúc động: “Em luôn cố gắng học để sau này có tiền chăm lo cho ba mẹ, nhưnghiện tại gia đình khó khăn em không có điều kiện tiếp tục đến trường”. Cả giađình ba mẹ, Ngọc và chị của Ngọc đang học lớp 10, sinh sống nhờ vào việc làmbao móc dây ràng tại nhà. Mỗi ngày, gia đình Ngọc làm được khoảng 50kg móc,hàng tháng thu nhập chỉ khoảng 900.000 đồng. Hiểu được hoàn cảnh, Ngọc học rấtchăm ngoan và đạt thành tích 8 năm liền em là học sinh khá giỏi để hy vọng thựchiện tâm nguyện của ba mẹ.
Ngoài thời gian đi học, em Đào Châu Ngọc, học sinh lớp 8, trường THCSChâu Văn Liêm(TX.Thuận An) còn phụ giúp gia đình gia công bao móc dây ràng tạinhà Câu chuyện như cổ tích gương sáng hiếuhọc của em Trần Thị Cẩm Quyên, học sinh lớp 2D, trường Tiểu học Phú Long (phườngLái Thiêu, TX.Thuận An) làm chúng tôi không thể quên được. Cha mẹ em là côngnhân lao động, với đồng lương ít ỏi hai vợ chồng hàng tháng dùng trả tiền thuêphòng trọ, trang trải hàng ngày thì nay thật sự eo hẹp khi Quyên mắc căn bệnh lạ.Toàn thân em bỏng đỏ, lở loét, tóc rụng, thân thể mệt mỏi… vậy mà vẫn không thểquật ngã được tinh thần hiếu học của em, em nói: “Em muốn tập thể dục để rènluyện thân thể và được vui”… Bệnh tật không là trở ngại của em, không khỏe mạnhnhưng tinh thần học tập của em rất tốt và là học sinh giỏi của trường. Năm 2 tuổi, em Nguyễn Ngọc Nga, họcsinh trường THPT Bình Phú (TP. TDM) phải chịu cảnh mồ côi cha mẹ sau một vụ tainạn giao thông, từ đó Nga sống với bà ngoại. Hoàn cảnh ngoại của Nga cũng khókhăn nên em không có điều kiện tốt như bao bạn bè cùng trang lứa, vậy mà em đãlàm nên thành tích đáng nể, suốt 8 năm liền là học sinh giỏi. Ông bà ngoại Ngađã lớn tuổi, lo cuộc sống hàng ngày đã khó, tuổi cao sức yếu nên thường bị bệnh,những lúc đó, việc nhà, chăm sóc bà ngoại Nga đều chu tất. “Hoàn cảnh gia đìnhnhư vậy nên nhiều lần em xin ngoại nghỉ học để đi làm phụ giúp nhưng ngoại buồnvà không đồng ý. Nhớ lời dạy bảo của ngoại nên em luôn chăm chỉ học tốt để saunày có thể giúp gia đình thoát nghèo”, Nga tâm sự. Hoàn cảnh gần giống với Nga là emNguyễn Thị Minh Thu, học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu (TP. TDM).Thiếu tình thương cha mẹ nhưng em luôn phấn đấu học tập, hy vọng tương lai tươisáng hơn. 11 năm học qua em luôn là học sinh khá giỏi và tích cực tham gia cáchoạt động do trường, lớp tổ chức, ngoan ngoãn và hòa đồng với mọi người. Ngoàinhững giờ đến lớp, Thu còn đảm đang việc nhà, chăm sóc em trai. Hàng ngày, Thuthức dậy từ 2 giờ sáng để ra chợ phụ chú thím buôn bán, nhưng vẫn bảo đảm đếntrường đều đặn.Nghị lực vươn lên Bị liệt nửa bên trái cơ thể, mỗi khithời tiết thay đổi bệnh của em Nguyễn Văn Tuấn (sinh viên khoa công nghệ thôngtin, trường Đại học Bình Dương) lại tái phát. Nỗ lực của Tuấn bắt đầu từ việc tậpluyện đi lại hàng ngày. Có lúc Tuấn cắp sách đến trường bằng nạng gỗ rồi nhiềulần trơn trượt do trời mưa và leo cầu thang vào lớp đều là những thử tháchnhưng không làm Tuấn nản chí phấn đấu trong học tập. 12 năm ngồi ghế nhà trường,Tuấn đều đạt học sinh giỏi, xuất sắc của lớp. Tuy là người khuyết tật nhưng nhữngsinh hoạt hàng ngày Tuấn đều có thể tự tay làm… Vượt qua những khó khăn đó, Tuấntrở thành sinh viên khoa công nghệ thông tin của trường Đại học Bình Dương vàcòn nhận được nhiều tuyên dương khen thưởng ở trường. Trường hợp chị Nguyễn Thị Hạnh, sinhnăm 1983 ở ấp An Mỹ, An Điền, huyện Bến Cát cũng là một trong những tấm gương đểbạn trẻ học tập. Bị khuyết tật ở lưng, mắt bị cận, sức khỏe yếu, đi lại khókhăn, sống với bà nội nên Hạnh không được học hành đến nơi. Hai bà cháu nương tựavới nhau, không có sức khỏe nên Hạnh xin vào làm công nhân ở xưởng hạt điều gầnnhà cho thuận tiện việc đi lại. Hàng tháng, thu nhập của Hạnh chỉ ở khoảng 2triệu đồng nên đời sống gia đinh cũng gặp nhiều thiếu hụt. Tuy là vậy nhưng Hạnhrất lạc quan, thường xuyên tham gia vào việc từ thiện ở công ty, chia sẻ khókhăn với những người nghèo khổ và hăng hái tham gia các phong trào sinh hoạtĐoàn, Hội phụ nữ, có nhiều đóng góp ý kiến bổ ích cho công tác ở địa phương. Giữa nhịp sống công nghiệp, tất cả họlà những bông hoa nhỏ trong vườn hoa cuộc đời nhưng tỏa ngát hương vị. Họ đềucó một niềm tin vào ngày mai trời sẽ sáng, biết sống đẹp, biết yêu thương, chămchỉ học hành và lao động, vượt lên số phận để chiến thắng bản thân. Đó là tháiđộ sống xứng đáng để các bạn trẻ học tập.KIM TUYẾN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)