时间:2025-01-22 08:16:21 来源:网络整理编辑:Thể thao
Tin thể thao 24H Sự thực đáng sợ về ô nhiễm không khí_soi kèo sassuolo
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo,ựthựcđángsợvềônhiễmkhôngkhísoi kèo sassuolo không ai có thể an toàn trước ô nhiễm không khí. Cứ 10 người thì có 9 người trên hành tinh đang hít thở bầu không khí bị ô nhiễm. Điều này dẫn tới cuộc khủng hoảng sức khỏe trên toàn cầu, vốn đã khiến 7 triệu người chết mỗi năm
Ô nhiễm không khí gây ra cái chết cho 800 người mỗi giờ, hay 13 người mỗi phút, gấp 3 lần số người chết vì sốt rét, lao và AIDS cộng lại mỗi năm.
Việc đốt các loại nhiên liệu hóa thạch để chế tạo điện là một trong những yếu tố chính gây ô nhiễm không khí.
Bên cạnh đó, giao thông vận tải và công nghiệp cũng góp phần không nhỏ vào tình trạng ô nhiễm không khí và cũng là nguồn chính phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
93% trẻ em trên thế giới sống ở các khu vực có mức độ ô nhiễm không khí vượt mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO). Năm 2016, có 600.000 trẻ em dưới 15 tuổi mức các bệnh về đường hô hấp.
Ô nhiễm không khí chịu trách nhiệm về 26% số ca tử vong do các bệnh về tim mạch, 24% số ca tử vong do đột quỵ, 43% các bệnh do nghẽn mạch phổi mạn tính và 29% số ca tử vong do ung thư phổi. Ở trẻ em, ô nhiễm không khí có liên quan tới nhẹ cân ở trẻ sơ sinh, hen suyễn, ung thư ở trẻ em, phổi phát triển kém, béo phì và nhiều vấn đề sức khỏe khác.
97% số thành phố với dân số hơn 100,000 người ở các nước có thu nhập thấp và trung bình không đáp ứng đủ tiêu chuẩn chất lượng không khí tối thiểu của WHO. Tỷ lệ này ở các nước có thu nhập cao là 29%.
Khoảng 25% ô nhiễm không khí ở đô thị là do giao thông gây ra, 20% là do các chất đốt trong nhà và 15% là do các hoạt động công nghiệp trong đó có cả sản xuất điện.
Nếu có thể giữ cho mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở dưới 2 độ C như các nước đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, thì tới năm 2050, chỉ riêng việc giảm ô nhiễm không khí cũng có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm.
Trong số 15 nước phát thải lượng khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều nhất thế giới, chi phí điều trị y tế do ô nhiễn không khí ước tính chiếm hơn 4% GDP. Trong khi đó, để giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu như đã cam kết trong Thỏa thuận Paris 2015, cần đầu tư 1% GDP.
Theo VOV
Kết quả U23 Việt Nam 12025-01-22 18:08
Chàng trai vác đá, bán than kiếm tiền ăn học2025-01-22 17:59
Võ Hoàng Yến tìm kiếm tài năng sáng tạo thời trang, làm đẹp2025-01-22 17:38
Bảng điểm toàn 10 của học sinh Sài Gòn2025-01-22 17:34
Mê đắm đường chạy tuyệt đẹp của Vietnam Trail Marathon 20192025-01-22 17:01
Chủ tịch Miss Grand International tiết lộ lý do Thiên Ân trượt top 102025-01-22 16:50
Triệu đô xây nhà chờ xe buýt ở Hà Nội chưa hoạt động đã hoen rỉ2025-01-22 16:35
Bức ảnh trường học “trên mây” thơ mộng và thực tế khắc nghiệt2025-01-22 16:31
Lối đi riêng của MobiFone trong cuộc cạnh tranh 4G2025-01-22 16:31
Sơn La: Nỗi lo sức khỏe học sinh ảnh hưởng khi thiếu nhân viên y tế học đường2025-01-22 16:23
Cầu thủ Ngoại hạng Anh bị cảnh sát bắt ngay trên sân tập2025-01-22 18:29
Đàn ông tâm sự về lòng tham đàn bà2025-01-22 18:29
Cụ bà tâm sự cạo trọc đầu khi thấy cháu gái hôn bạn trai trong phòng2025-01-22 18:29
Đi nghỉ mát không đeo khẩu trang, chuyên gia chống Covid2025-01-22 18:24
Thung lũng nhuộm màu hồng tím đẹp rực rỡ dưới nắng đông Hà Nội2025-01-22 18:09
Xem học sinh chuyên ngữ học văn trên sân khấu2025-01-22 18:05
Chậm bàn giao quỹ bảo trì, Keangnam “đá bóng” cho cấp trên2025-01-22 18:03
Kiệt sức giúp bố mẹ kiếm tiền nuôi các em học đại học2025-01-22 17:58
Djokovic vs Nadal: Djokovic 7 lần giành Australian Open2025-01-22 17:44
Nghi vấn bé trai Pháp bị đánh tới chết vì không làm bài tập về nhà2025-01-22 17:29