当前位置:首页 >Ngoại Hạng Anh >Tôi mắc nợ mẹ chồng từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy?_kết quả bóng đá anh b

Tôi mắc nợ mẹ chồng từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy?_kết quả bóng đá anh b

2025-01-25 18:21:38 [Cúp C1] 来源:PhongThuyBet

Nhìn vẻ mặt hỉ hả của mẹ chồng,ôimắcnợmẹchồngtừkiếpnàomàcứphảiđeomangnhưvầkết quả bóng đá anh b tôi chỉ còn biết thở dài, không biết mình mắc nợ bà từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy. Tôi không biết mình bị đọa đày đến bao giờ…

Mẹ chồng tôi có 4 nàng dâu. Tôi là dâu út nên phải ở chung với cha mẹ chồng. Trước khi lấy Thắng, tôi biết điều này và nghĩ mẹ chồng cũng là mẹ, nếu mình thương người ta thật lòng thì chắc họ cũng sẽ thương mình.

Đến khi về sống chung rồi, tôi mới biết đôi khi cái mà mình nhận được không tương xứng với điều mà mình đã bỏ ra. Tôi sống với mẹ chồng 10 năm, cực khổ đủ điều nhưng mẹ tôi vẫn chỉ thương các chị dâu chứ không hề thương tôi.

Ngay từ ngày đầu về làm dâu, sáng nào tôi cũng phải thức sớm, dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị đồ ăn sáng cho cha mẹ chồng. Xong đâu đấy tôi mới đi làm. Buổi trưa lại sấp ngửa chạy về lo cơm nước; đến tối cũng vẫn điệp khúc ấy cộng với giặt quần áo, bóp tay chân cho mẹ chồng.

{keywords}

Tôi đi đâu, làm gì cũng mua quà về cho ba mẹ chồng; có miếng ăn ngon cũng nhịn miệng cho ông bà. Thế mà khi mấy chị em bạn dâu về thăm, mẹ đem ra cho họ ăn hết, quà tôi mua tặng thì lại mang ra bảo mấy chị thích cái nào thì cứ lấy cái đó. Tôi bực tức nói với Thắng: “Mẹ chỉ thương mấy chị chứ không hề thương em. Những thứ đó, em không dám xài nên mới mua tặng mẹ, vậy mà mẹ đem cho hết”. Chồng tôi cười: “Thì để anh đưa tiền cho em mua cái khác”.

Nhưng tôi không chịu. Đâu đơn giản chỉ là giá trị món quà mà đó còn là tình cảm của tôi dành cho mẹ. Bà không coi trọng tôi nên mới như vậy. Chưa hết, mỗi khi nghe tin các chị dâu sắp về, mẹ cứ lăng xăng, bắt tôi hết làm món này lại làm món khác đãi mấy chị. Có lần tôi bảo mẹ: “Mấy chị đâu có thiếu thốn gì mà mẹ lo dữ vậy? Nếu mấy chị muốn ăn thì lúc nào rảnh, về đây làm cùng ăn với ba mẹ”. Mẹ chồng tôi gạt đi: “Người ta là dân thành phố, không quen chuyện bếp núc, con phải làm”.

Nhưng tôi làm cái gì, mẹ chồng tôi cũng kiếm cách chê bai. Tôi đổ bánh xèo thì mẹ kêu nêm bột “lạt nhách”, làm nước mắm thì “ngọt ngây”, rau rác thì thiếu thứ này, thứ khác. Tôi kho cá thì mẹ kêu “mặn chát”; tôi nấu canh chua thì mẹ bảo “chua lè”, tôi giặt quần áo thì mẹ săm soi và bảo giặt chưa sạch, tôi quét nhà thì mẹ lại xách cây chổi móc moi trong gầm giường, gầm chạn rồi bảo tôi cẩu thả…

Mà không cẩu thả cũng không được. Nhà mấy chị có người giúp việc, còn tôi thì chỉ có một mình, làm sao mà tôi cẩn thận từng chút theo ý mẹ chồng? Tôi cũng phải đi làm kiếm tiền chớ có phải ở nhà chồng nuôi đâu mà mẹ so sánh với các chị dâu?

Mấy chị dâu tôi cả tháng mới về một lần, mua cho mẹ hộp sữa, lạng sâm thì mẹ đã đi khoe cùng làng, khắp xóm. Còn tôi, hầu hạ cha mẹ chồng từ sáng tới tối mà chưa bao giờ nghe một tiếng khen. Tôi ức quá nói với chồng: “Vậy sao mẹ không kêu chị hai về ở với mẹ đi? Con dâu quý, con dâu vàng bạc của mẹ mà…”. Chồng tôi lại cười: “Nói vậy thôi chớ anh thấy mẹ cưng em nhất”. Tôi không tin: “Cưng em mà suốt ngày la mắng, nói xấu sau lưng…”. Anh lại bảo: “Em coi, mẹ đâu có chịu ở chung với ai, chỉ nhất quyết ở với em thôi mà”.

Chuyện đó thì đúng là có thật. Mấy chị dâu tôi đòi rước lên chăm sóc, thậm chí chỉ lên chơi vài tháng rồi về nhưng mẹ tôi không chịu. Lần nào cũng vậy, lên được 2 ngày là bà khăng khăng đòi về. Tôi chưa kịp tận hưởng tự do thì đã thấy bà xuất hiện. Vậy là phải vội vội, vàng chạy ra đón mừng; dắt vào, pha nước, ngồi quạt, bóp tay chân, hỏi han chuyện ở thành phố… Nhìn vẻ mặt hỉ hả của mẹ chồng, tôi chỉ còn biết thở dài, không biết mình mắc nợ bà từ kiếp nào mà cứ phải đeo mang như vầy. Tôi không biết mình bị đọa đày đến bao giờ…

10 năm làm dâu đối với tôi là 10 thế kỷ. Giờ tôi chỉ thèm được ra riêng, được sống cho mình, được làm gì thì làm chẳng phải nhìn trước ngó sau… Thế nhưng chồng tôi không muốn như vậy. Anh nói: “Năm nay mẹ đã tám chục tuổi rồi, còn bao lâu nữa đâu mà em tính toán cho mệt? Đâu có ai chăm sóc mẹ tốt như em. Người già thì hay khó tính, mẹ nói vậy chứ đi đâu mẹ cũng khoe em”.

Những điều anh nói, chỉ duy nhất điều cuối cùng tôi không tin. Tôi có nghe ai học lại chuyện mẹ chồng khen mình đâu? Bà chỉ toàn nói xấu, nói sau lưng, rầy la đến rát mặt. Thậm chí khi ba má, anh chị em tôi tới chơi, mẹ chồng tôi cũng chẳng kiêng dè, muốn rầy ra thì rầy la.

Mới tuần trước, chị dâu đầu về chơi, tặng mẹ cái khăn lụa, vậy là mẹ cạnh khóe: “Vợ thằng Thắng chớ có bao giờ biết mua tặng mẹ mấy thứ này”. Trời ơi, mẹ già rồi, có đi đâu mà phải mua khăn đẹp, khăn sang trọng như vậy? Sao mẹ không thấy tôi gỡ từng miếng xương cá, chọn miếng thịt mềm nhất, ngon nhất; nấu cho mẹ những bữa cơm nóng sốt nhất… Khi mẹ đau bụng, nhức đầu, sổ mũi, tôi chứ không phải mấy chị dâu khác phải nấu lá xông, nấu cháo cảm, xoa dầu cho mẹ…

Trời ơi, sao đời bất công vậy? Tôi còn phải chịu cảnh đọa đày đến bao giờ? Có ai hiểu cho tôi không?

(Theo NLĐO)

(责任编辑:World Cup)

    推荐文章
    热点阅读