Bộ trưởngCông Thương Vũ Huy Hoàng cho rằng,ảnlýdựbáokémdẫnđếnhàngtồal-nassr gặp al ettifaq chất lượng quy hoạch, dự báo thị trường vàquản lý còn nhiều hạn chế. Sáng 12-11,Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn đầu tiên với Bộ trưởng Công Thương Vũ HuyHoàng. Bộ trưởngCông Thương Vũ Huy Hoàng phát biểu tại kỳ họpBáo cáotrước Quốc hội, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho biết: Tại kỳ họp này, Bộ trưởng BộCông Thương nhận được 13 ý kiến chất vấn của các đại biểu Quốc hội, trong đótập trung vào việc tháo gỡ khó khăn cho DN, quản lý thị trường, tiêu thụ nôngsản cho nông dân. “Đến giờ này, Bộ Công Thương đã trả lời các câu hỏi của cácđại biểu”, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho biết. Mở đầuphiên chất vấn, Đại biểu Trương Minh Hoàng (đoàn Cà Mau), chất vấn về hàng tồnkho. Đại biểu dẫn chứng: Hàng tồn kho lớn 40 triệu m2 gạch ốp lát, 1 triệu sảnphẩm sứ vệ sinh, 300.000 tấn thép, hàng chục triệu tấn xi măng và nhiều loạisản phẩm khác. Ngoài lý do lãi suất cao, thị trường chậm phát triển, sụt giảmcòn có nhiều nguyên nhân do yếu kém trong khâu qui hoạch và cập nhật, dự báotình hình để dư thừa sản phẩm ở mức cao; do tham nhũng, thất thoát, lãng phítrong đầu tư, đẩy giá thành sản phẩm lên cao đến mức không thể cạnh tranh vớisản phẩm nhập ngoại cùng loại. Có thể nói, “thua cuộc chơi ngay trên sân nhà”.Xin hỏi, trách nhiệm của Bộ trưởng Công thương trong vấn đề này như thế nào vàgiải pháp đột phá? Thời gian tới, để giải quyết những khó khăn cho DN do hàngtồn kho lớn như hiện nay? Trả lờichất vấn này, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nói: Tại kỳ họp thứ 3, Chủ tịch Quốc hộikết luận hàng tồn kho là vấn đề bức thiết, cần các ngành quan tâm tháo gỡ.Phiên họp thảo luận kinh tế-xã hội 2012-2013, Bộ Công thương cũng đã báo cáo vềnội dung này. Trước hết, xin khẳng định, với sự cố gắng của cộng đồng DN, việcthực hiện đồng bộ các giải pháp của các địa phương tình hình giải quyết hàngtồn kho đã chuyển biến. Nếu tính trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạotại thời điểm 1-6-2012 là 26% đến 1-10-2012 giảm xuống còn 20. Nếu so chỉ sốnày với chỉ số hàng tồn kho tại thời điểm 1-10-2011 và 1-10-2010 thì thời điểm1-10-2012 thấp hơn. Hiện nay,tồn kho lớn tập trung VLXD, sắp thép, một số chủng loại phân bón và chừng mựcnào đó là than đá. Đối với 5 nhóm hàng hóa này, các bộ, ngành, DN đã tìm hướngxử lý. Về than đá, còn tồn 6 triệu tấn than qui chuẩn (khoảng 19%) theo mứcbình thường tồn kho 15% là đảm bảo yêu cầu. Ngành than đã điều chỉnh giá giảmcho một số hộ tiêu thụ, giảm thuế xuất khẩu xuống còn 10% khoảng cuối năm sẽđưa tồn kho về mức 15%. Thép tồnkho 190.000 tấn là cao. Về tồn kho thép, Bộ trưởng thừa nhận, do việc kiểm trakiểm soát trong nước chưa chặt nên công suất dư thừa, thép nhập ngoại tăng lêndo giá thấp hơn. Giải phápcho vấn đề này, liên Bộ Công Thương-Tài chính tiến hành cấp phép tự động đểđiều hành linh hoạt, khống chế được lượng nhập khẩu; Đẩy nhanh dự án đầu tư... Về phânbón, do tính chất thời vụ nên đạm, NPK có tồn kho. Bước vào vụ Đông Xuân việcdư thừa các loại phân bón này không phải lo lắng. Về vật liệuxây dựng, liên quan đến bất động sản và các công trình xây dựng. Chính phủ đãchỉ đạo các Bộ, NHNN tăng cường đẩy nhanh các dự án đầu tư công và tháo gỡtrong bất động sản. Ngay sauphần trả lời này của Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùngđã thẳng thắn nhắc nhở: “Câu hỏi của đại biểu Trương Minh Hoàng là hỏi khác.Đại biểu muốn hỏi nguyên nhân về quy hoạch, dự báo, quản lý Nhà nước về giáthành… làm cho hàng của ta tồn kho. Cái này liên quan đến Bộ Kế hoạch-Đầu tư,Bộ Công thương liên quan đến chất lượng hàng hóa. Chất lượng hàng hóa kém làmcho hàng hóa tồn kho chứ không phải vì kinh tế thế giới. Câu hỏi này mới, chấtlượng. Lát nữa, Bộ Xây dựng sẽ phải giải trình về bất động sản, và Ngân hàngNhà nước cũng sẽ có giải trình thêm. Mong các Bộ trưởng khi trả lời chú ý đếncác vấn đề mới”. Tiếp thugóp ý của Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Công thương Vũ Huy Hoàng trong phần trảlời của mình đã bám sát nội dung câu hỏi. Bộ trưởng thừa nhận, những yếu kém,hạn chế trong công tác quản lý, dự báo. “Đây là điểm yếu trong công tác quản lýNhà nước và trong công tác kiểm tra xây dựng qui hoạch”. Vấn đề dựbáo, theo Bộ trưởng cũng tương tự, “Công tác dự báo của chúng ta còn có nhữnghạn chế, yếu kém, trong này có vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước cầnphải có cảnh báo, khuyến cáo cho các DN nếu thấy tình hình có thể dẫn đến dưthừa sản phẩm, tránh tình trạng cứ sản xuất dẫn đến dư thừa”. Ngoài ra,theo Bộ trưởng, bản thân các DN cũng thiếu chủ động trong xem xét, cân nhắc,phân tích thị trường để điều chỉnh sản xuất. Hạn chế, khuyết điểm này, nhữngtháng vừa qua sau khi được Quốc hội nêu đã được quan tâm hơn và chủ động trongbố trí sản xuất lại. Theo VOV