您的当前位置:首页 >Nhà cái uy tín >Phát triển hệ thống 900 trạm bẫy ảnh giám sát động vật hoang dã ở Việt Nam_xem keo 正文
时间:2025-01-24 02:10:52 来源:网络整理编辑:Nhà cái uy tín
Tin thể thao 24H Phát triển hệ thống 900 trạm bẫy ảnh giám sát động vật hoang dã ở Việt Nam_xem keo
Ngày 28/4,áttriểnhệthốngtrạmbẫyảnhgiámsátđộngvậthoangdãởViệxem keo Giám đốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam Ann Marie Yastishock đã bàn giao gần 100 bẫy ảnh và các thiết bị đi kèm cho Ban quản lý Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng) để hỗ trợ công tác giám sát đa dạng sinh học tại đây. Trong khuôn khổ Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học, Dự án Quản lý rừng bền vững và Bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC) do USAID tài trợ, hệ thống bẫy ảnh gồm hơn 900 trạm bẫy ảnh sẽ được lắp đặt tại một số vườn quốc gia Việt Nam, trong đó có Bidoup - Núi Bà, để thu thập thông tin, giám sát và bảo vệ các loài động vật hoang dã.
Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học do USAID tài trợ đang được WWF-Việt Nam phối hợp với Ban quản lý các dự án lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai. Từ tháng 12/2021, Hợp phần đã thiết lập một hệ thống bẫy ảnh với hơn 960 trạm nhằm phục vụ giám sát bảo tồn.
Bẫy ảnh có cảm biến nhiệt và cảm biến chuyển động, có thể ghi nhận tất cả các loài động vật có trọng lượng lớn hơn 500 grams khi di chuyển trước cảm biến của bẫy ảnh. Do vậy, thiết bị này có khả năng giúp giám sát sự phân bố cùng với những đặc tính của quần thể thú và các loài chim cỡ vừa và nhỏ trú ngụ trên mặt đất, đặc biệt là các loài khó theo dõi và quý hiếm vốn rất khó thu thập thông tin bằng các phương pháp khác.
Với hệ thống bẫy ảnh với quy mô rộng lớn, bao phủ 21 khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia và rừng phòng hộ, Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học mong muốn ghi nhận sự hiện diện, tần suất xuất hiện, mô hình di chuyển của các loài thú và chim sống trên mặt đất, từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ và bảo tồn hiệu quả. Từ các bẫy ảnh đã lắp đặt, Dự án cũng đã bước đầu thu thập được hình ảnh của một số loài động vật quý hiếm như mang lớn, báo hoa mai, cầy vằn, gà lôi, v.v…
Các thông tin thu thập được cũng sẽ là dữ liệu để các vườn quốc gia, khu bảo tồn, các ban quản lý rừng phòng hộ và rừng đặc dụng xác định rõ hơn về “tài nguyên đa dạng sinh học” tại địa bàn quản lý của mình để có được biện pháp quản lý phù hợp.
“Tăng cường bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học; bảo tồn và phục hồi các loài hoang dã nguy cấp là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Về phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chúng tôi vô cùng cảm kích và đánh giá cao sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ cho những nỗ lực của các vườn quốc gia và rừng đặc dụng trong việc giám sát đa dạng sinh học thông qua dự án VFBC”, ông Vũ Văn Hưng- Phó Trưởng ban Ban quản lý các dự án lâm nghiệp, Giám đốc Dự án VFBC cho biết.
Trong khuôn khổ Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường quản lý và bảo vệ các vùng rừng phòng hộ và rừng đặc dụng được coi là một trong những cách tiếp cận quan trọng nhất để bảo vệ đa dạng sinh học, giữ gìn nguồn tài nguyên cho sự phát triển bền vững của đất nước, đặc biệt là trong bối cảnh các vùng rừng còn đang chịu tác động từ biến đổi khí hậu cũng như các hoạt động của con người, bao gồm khai thác rừng quá mức và săn bắt động vật hoang dã trái phép.
“Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới, và chúng tôi rất tự hào được hợp tác với Chính phủ Việt Nam trong các nỗ lực bảo vệ rừng và đa dạng sinh học. Chúng tôi mong đợi sẽ đa dạng hóa và mở rộng hợp tác với Chính phủ Việt Nam để tiếp tục bảo vệ rừng và đa dạng sinh học”, bà Ann Marie Yastishock, Giám đốc USAID Việt Nam, chia sẻ tại buổi bàn giao thiết bị bẫy ảnh cho Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà.
Bên cạnh việc lắp đặt hệ thống bẫy ảnh giám sát đa dạng sinh học và nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng, Hợp phần Bảo tồn đa dạng sinh học còn triển khai các hoạt động phát triển sinh kế cho người dân xung quanh các vùng rừng đặc dụng và rừng phòng hộ, cũng như truyền thông vận động cộng đồng nhằm giảm thiểu hoạt động săn bắt và tiêu thụ trái phép động vật hoang dã, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học một cách bền vững.
Tình Lê
Bắt thanh niên Lào cõng ba lô chứa đầy ma túy ở Hà Tĩnh2025-01-24 01:41
Nhặt được dây chuyền vàng 3 chỉ, học sinh lớp 5 trả người đánh rơi2025-01-24 01:19
Tin tức: Thanh Hóa tìm hướng giải quyết hơn một nghìn giáo viên dư2025-01-24 01:06
Quay được 'ma' trong nhà2025-01-24 00:13
PM arrives in Warsaw, beginning Poland visit2025-01-24 00:10
Tài tử TVB bị cảnh sát bắt vì say xỉn gây tai nạn2025-01-24 00:08
Quốc vương trẻ nhất thế giới đính hôn với sinh viên2025-01-24 00:05
Nghẽn đường vì biển quảng cáo khiêu dâm2025-01-23 23:50
Bực tức chuyện tính tiền hát karaoke, thanh niên cầm súng rượt đuổi nhiều người2025-01-23 23:36
Bị sỉ vả vì khỏa thân trên Playboy2025-01-23 23:34
Lặng người trước bí mật của người chồng hoàn hảo2025-01-24 02:09
Người tình kém 12 tuổi cực chiều chuộng bạn gái của danh ca Thanh Hà2025-01-24 02:06
Học sinh Hà Nội được nghỉ Tết Âm lịch 8 ngày2025-01-24 02:05
Kang Tae Oh vụt sáng sau gần 10 năm đóng 'Tuổi thanh xuân' với Nhã Phương2025-01-24 01:45
Dù gia đình khá giả, tôi vẫn tình nguyện ở rể vì một lý do2025-01-24 00:58
Xuân đến sớm với HS trường tiểu học huyện nghèo Ninh Thuận2025-01-24 00:48
Sự thật về các 'diễn viên' khiêu dâm nghiệp dư2025-01-24 00:36
Mẹ đưa con gái 5 tuổi đi du lịch khắp thế giới2025-01-24 00:14
Thành Lộc, Anh Đức catwalk cùng trẻ em2025-01-24 00:06
Maya khởi kiện vì bị dùng ảnh với con gái minh họa chuyện tục tĩu2025-01-24 00:01