会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon_nhận định kèo nhà cái 5!

Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon_nhận định kèo nhà cái 5

时间:2025-01-27 10:49:14 来源:PhongThuyBet 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:461次

Công ty kiểm toán PwC vừa công bố Báo cáo Chỉ số Kinh tế Net Zero lần thứ 15. Đây là một chỉ số thường niên về tiến độ giảm phát thải CO2 liên quan đến năng lượng và khử carbon tại các nền kinh tế.

TheệtNamthuộctopnướcđạtngưỡnggiảmphátthảnhận định kèo nhà cái 5o đó, không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương đạt gần đến tỷ lệ khử carbon yêu cầu là 17,2% hàng năm để có thể đạt được mục tiêu 1,5°C. Các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương chịu trách nhiệm cho 48% lượng khí thải toàn cầu trong năm 2022.

Dù vậy, có 5 nền kinh tế, bao gồm New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam, đã vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC)...

netzero pwc2023.gif
Không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương đạt gần đến tỷ lệ khử carbon yêu cầu là 17,2% hàng năm để có thể đạt được mục tiêu 1,5°C.  (Nguồn: PwC)

Cả 5 quốc gia này đều nằm trong nhóm các nước nhập khẩu ròng năng lượng. Bên cạnh đó, hầu hết có giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Việt Nam vẫn là nước thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022. Theo sau là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).

Theo PwC, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ghi nhận tốc độ giảm phát thải carbon vào năm 2022 ở mức 2,8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là mức rất thấp so với tỷ lệ 17,2% - mức nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.

netzero pwc2023 2.gif
Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon.

Nghiên cứu của PwC cũng cho thấy, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.

Bên cạnh đó, sự tăng trưởng đáng kể của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương làm tăng sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, đặc biệt là dầu khí, để duy trì tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, đầu tư vào năng lượng tái tạo đang bị thiếu hụt.

Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt NamSo với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Video trực thăng Nga bắn phá loạt xuồng không người lái Ukraine lao về phía Crưm
  • MC Minh Trang VTV từng muốn ôm con nhảy cầu tự tử
  • Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Không hiểu sao việc con con bùng lên thành sự cố
  • Bà Trương Mỹ Lan: Chỉ cần bán 10% tài sản đã thu được 500.000 tỷ đồng
  • Nhạc sĩ Phạm Tuyên rưng rưng biết tin nhạc sĩ Phong Nhã qua đời
  • Hà Nội đề xuất tăng tiền bồi dưỡng Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú
  • Chí Trung, Quốc Khánh được đề nghị xét tặng danh hiệu NSND
  • Những bộ truyện tranh từng khiến bạn nữ 8X say đắm
推荐内容
  • Nhà hát Lớn chính thức mở cửa đón khách tham quan
  • Cách nhận biết chàng có yêu bạn thật lòng hay không?
  • Giọng hát Việt tập 4 Tóc Tiên, Noo Phước Thịnh tranh cãi gay gắt trên truyền hình
  • Ký ức cay đắng của cô gái 11 năm bán phấn buôn hương
  • Khan hiếm nguồn cung shophouse ở khu ‘nhà giàu’ Thảo Điền
  • Cái Tết của bé 27 tháng tuổi bị xe tải cán qua người