Các quy định đặc thù cho Hà Nội là phù hợp pháp luật_bxh uefa nations league

 人参与 | 时间:2025-01-13 08:47:02

Thảo luậntổ sáng 6-11 về dự án Luật Thủ đô,ácquyđịnhđặcthùchoHàNộilàphùhợpphápluậbxh uefa nations league các đại biểu đoàn Hà Nội đồng tình cao về sựcần thiết phải ban hành Luật Thủ đô và đánh giá, các nội dung của dự luật cơbản đảm bảo, nhưng có một số điểm nên quy định cụ thể hơn. Các đại biểu chunghi vọng, dự luật sớm được thông qua để đi vào thực hiện.

 

Trong phiênthảo luận, các đại biểu đã cùng “mổ xẻ”, phân tích những quan niệm xung quanhkhái niệm “đặc thù” của Hà Nội, đồng thời quan tâm thảo luận về 3 vấn đề cònnhiều ý kiến khác nhau: vấn đề quản lý nhập cư, việc nâng mức xử phạt một sốhành vi vi phạm hành chính và tăng mức thu một số loại phí, việc trao cho HàNội quyền ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật.

 

Cụ thể hóa tính đặc thù của Hà Nội

 

Bàn về kháiniệm và phạm trù đặc thù của Hà Nội, đại biểu Ngô Thị Doãn Thanh cho rằng, tínhđặc thù chính của Hà Nội chính là Thủ đô.

 

“Theo tôiđây là đặc thù lớn nhất, từ đó chi phối đến những điều khác như vị trí, vai tròchính trị, quyền và nghĩa vụ của công dân Thủ đô với công dân cả nước và côngdân cả nước với công dân Thủ đô…”, đại biểu Thanh nói.

 

 Chủ tịch QHNguyễn Phú Trọng và Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo trao đổi lúc giảilao.

Cũng theođại biểu Thanh, mỗi đặc thù phải được xử lý theo một hướng khác nhau. Không thểnói đặc thù của Hà Nội giống các địa phương khác. Đại biểu Thanh cũng cho rằng,không nên lo lắng việc Hà Nội có luật riêng sẽ tạo tiền đề cho các địa phươngkhác xin ra luật riêng.

“Nếu địaphương nào tìm ra đặc thù của mình, có căn cứ pháp lý thì tôi cho rằng Quốc hộisẽ không hạn chế việc ra luật cho địa phương đó”, đại biểu Thanh nói.

 

Từ đó, đạibiểu Thanh cơ bản tán thành với dự thảo luật, nhất là những điều nêu trên cơ sởđặc thù của Hà Nội và đề nghị dự án luật sớm được hoàn thiện, kèm theo dự thảonghị định để khi luật ban hành có thể đi vào cuộc sống ngay.

 

Đại biểuĐào Trọng Thi nhất trí, luật phải tuân thủ hiến pháp nhưng cũng phải phản ánhđược những đặc thù của Hà Nội và có cơ chế riêng cho Hà Nội đảm bảo được cácđặc thù này.

 

“Thủ đôphải xứng đáng là bộ mặt của cả nước. Việc quy định không chỉ quyền hạn của Thủđô cao hơn mà có những vấn đề phải có chỉ đạo, quyết định của cấp trên - haicái đó quan trọng như nhau”, đại biểu Thi nói.

 

Đại biểuNguyễn Đức Nhanh cũng đánh giá, việc ban hành Luật Thủ không có gì trái luậtgốc.

 

“Luật phảiđảm bảo các đặc thù cho Hà Nội và Hà Nội phải có cơ chế đặc thù trong luật này.Nếu không thì giống các luật khác và không tạo được cho Hà Nội sức bật mạnh mẽtrong phát triển”, đại biểu Nhanh nói.

 

Đại biểuĐặng Văn Khanh cũng nhận xét, Luật Thủ đô là một luật rất khó xây dựng vì nó là“luật của siêu luật”, bao hàm tất cả các vấn đề từ quy hoạch, xây dựng, đầu tư,văn hóa, giáo dục, xã hội…. Do đó, phạm vi điều chỉnh rất rộng.

 

“Tôi tánthành quan điểm trên cơ sở hiến pháp và pháp luật, Hà Nội với tư cách đặc thùcó thể chọn những điểm nào trong đặc thù mà quy định để không trái hiến pháp,nếu không lại chung chung”, đại biểu Khanh nói.

 

Đại biểuKhanh đề nghị, Ban soạn thảo không nên dàn trải quá nhiều nội dung, đưa ra quánhiều điều luật, mà chỉ nên chọn ra những cái trong mặt bằng luật chung mà traocho Hà Nội cơ chế, chính sách đặc thù.

 

Về hiệu lựcthi hành và điều khoản trực tiếp, đại biểu Khanh đề nghị cần quy định rõ nhữngquy định trước trái luật này thì áp dụng theo luật này. Những văn bản sau liênquan đến Hà Nội thì phải đưa các cơ chế đặc thù của Hà Nội vào, có như vậy mớitạo sự hoàn chỉnh và đồng bộ trong hệ thống pháp luật.

 

Bổ sung ýkiến đại biểu Khanh, đại biểu Nguyễn Hồng Sơn đề nghị, với những vấn đề đã cóquy định chung, không khác biệt hay đã ban hành nghị quyết thì không nên nhắclại trong luật này.

 

Các quy định đặc thù cho Hà Nội làphù hợp pháp luật

 

“Cách đây10 năm, tôi đi từ nhà đến cơ quan hết 12’, 5 năm sau đi hết 20’, giờ là 30’.Nếu đi vào lúc 7h30 thì mất từ 35-40’’, đại biểu Ngô Thị Doãn Thanh dẫn chứngvề sự cần thiết phải quản lý giao thông của Hà Nội.

 

Theo đạibiểu Thanh, nếu để Hà Nội phát triển giao thông một cách tự do, tự nhiên nhưhiện nay thì đến lúc nào đó sẽ rất khó kiểm soát và phát sinh thêm nhiều vấnđề. Vì vậy, việc cho Hà Nội hành lang pháp lý để Hà Nội làm tốt hơn chức năngcủa mình là cần thiết.

 

Cùng quantâm, đại biểu Đào Trọng Thi cũng ủng hộ việc thu phí và phạt tiền cao hơn cũngnhư việc quản lý nhập cư là cần thiết. Vấn đề là các lý giải phải phù hợp vớibản chất của vấn đề.

 

Theo đạibiểu Thi, các mức xử phạt hành chính phải đủ sức răn đe, tương xứng với tácđộng tiêu cực và hậu quả của hành vi vi phạm gây ra.

 

“Mức sốngcủa Hà Nội cao hơn thì mức xử phạt một số hành vi vi phạm như các tỉnh kháckhông đủ sức răn đe. Yêu cầu chất lượng cuộc sống của Hà Nội cũng cao hơn thìhậu quả của hành vi vi phạm cũng sẽ nghiêm trọng hơn. Việc thu phí cũng vậy,thu phí là để bù đắp những tổn thất cho môi trường nên thu phí phải tương xứngvới hậu quả và chi phí bỏ ra khắc phục hậu quả, mà chất lượng cuộc sống HN caohơn nên thu cao hơn là hợp lý”, đại biểu Thi phân tích.

 

Cũng trênquan điểm đó, đại biểu Thi cho rằng, việc quản lý dân cư phải đảm bảo quyền tựdo cư trú của công dân nhưng cũng phải đảm bảo quy mô, mật độ cơ cấu hợp lýtheo quy hoạch.

 

“Giải phápchính vẫn là KTXH nhưng đồng thời, với yêu cầu cao về chất lượng cuộc sống, vănminh đô thị thì cần có điều kiện bổ sung”, đại biểu Thi nói.

 

Đại biểuNguyễn Đức Nhanh cũng tán thành việc quản lý nhập cư.

 

“Luật cưtrú mở rất rộng quy định nhập cư về Hà Nội nên đã gây áp lực, khiến dân số HàNội quá đông”, đại biểu Nhanh nói.

 

Theo đạibiểu Nhanh, việc giảm mật độ cư trú cần nhiều biện pháp, ví dụ quy định baonhiêu năm tạm trú mới được đăng ký, quận nào quá đông thì không cho đăng ký,kèm theo các quy định nhà ở, phải có sổ đỏ.

 

Về thu phígiao thông cao hơn, đại biểu Nhanh tán thành và đề nghị cụ thể các khoản thunào áp mức cao hơn thì do HĐND Thành phố ban hành.

 

“Hà Nội mứcsống cao hơn thì phải thu cao hơn là cần thiết”, đại biểu Nhanh nói.

 

Tán thànhviệc áp dụng mức thu một số khoản phí cao hơn, đại biểu Nguyễn Thị Nguyệt Hườngđề nghị phải có cơ chế giám sát chặt chẽ đi kèm. Ngoài thu phí cao, cần kết hợpvới những giải pháp khác.

 

“Hà Nội có3,6 triệu xe máy thì chúng ta sẽ thu phí kiểu gì? Chúng ta đặt ra quy địnhtrong luật nhưng phải làm sao có giải pháp để khi đưa vào thực tiễn thì khảthi”, đại biểu Hường nói.

 

Đại biểuHường cũng nhấn mạnh, những quy định bảo thủ về hành chính khó giải quyết đượccác vấn đề xã hội. Do đó, ngoài thu phí cao, cần những giải pháp đi kèm nhằmgiảm mật độ dân cư như sớm thông qua và công bố rộng rãi quy hoạch chung Thủđô, sớm đưa trường học, bệnh viện ra ngoại thành…

 

Thay mặtBan soạn thảo, đại biểu QH, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Thảo cho biết,dự án Luật đã được xây dựng rất công phu, khoa học. Quan điểm, mục đích xâydựng luật là nhằm hình thành cơ chế, chính sách cho Hà Nội, từ đó hình thành bộmáy chính quyền, mô hình đô thị nói chung cho cả nước sau này.

 

Chủ tịchUBND Thành phố cũng khẳng định, đây là một dự án luật rất khó xây dựng, bởi cácđiều luật vừa phải có tính đặc thù, nhưng vẫn phải đảm bảo tuân thủ theo hiếnpháp, pháp luật.

 

“Tôi đồngtình và tiếp thu ý kiến của các đại biểu rằng, dự án luật chỉ đi vào những vấnđề gì Hà Nội đang bức xúc nhất, cần quản lý nhất để quy định. Việc tăng thêmquyền hạn đồng thời cũng phải gắn với tăng thêm trách nhiệm”, ông Nguyễn ThếThảo nói.

 

Đi sâu vàomột số vấn đề cụ thể, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội khẳng định, quy định vềnhập cư trong dự án luật không phải để cấm người dân nhập cư về Hà Nội, mà nhằmcơ cấu cho hợp lý lại dân cư, giãn dân cho các vùng nội thành. Còn danh hiệu“Công dân danh dự” là để vinh danh, cũng chủ yếu chỉ để dành cho người nướcngoài có nhiều đóng góp cho Hà Nội nhưng không có quốc tịch Việt Nam.

 

Chủ tịchNguyễn Thế Thảo cũng hi vọng, các đại biểu Quốc hội tiếp tục nghiên cứu, đónggóp thật cụ thể vào từng nội dung để hoàn thiện dự luật.

 

Theo HNM

顶: 766踩: 79323