Nếu chỉ biết khai thác theo kiểu rẻ rúng hóa hình tượng vua chúa,ánrẻcốđôlàmdulịlich thi dau ban ket c1 làm mai mộtdần cố đô cổ kính và phí phạm “chất Huế” đặc trưng… thì du lịch Huế sẽ khó pháttriển bền vững.
Cố đô Huế đã trở thành TP du lịch nổi tiếng cả nước. Đó là điều không cầnphải bàn cãi. Tuy nhiên, việc sử dụng các đặc quyền của vua chúa để làm dịch vụdu lịch trong cơn lốc kinh tế thị trường khiến cho du lịch Huế đã thiếu chuyênnghiệp lại ngày càng bị rẻ rúng hóa.
Rẻ rúng hình tượng vua chúa
Về mặt văn hóa truyền thống phương Đông, với ý thức xa xưa vua là đại diệncho quốc gia dân tộc nên hầu như không có quốc gia nào sử dụng đời sống của vuachúa để kinh doanh du lịch. Trái lại, đời sống của quan lại, võ tướng và dânchúng được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn (trong kinh doanh du lịch). Vua chúachỉ được tái hiện trong phim lịch sử hoặc các nghi thức đặc biệt nhưng phải vớihình ảnh uy quyền - đặc quyền của đấng thiên tử trong chính bối cảnh đang đềcập.
Trái với tâm thế chung đó, các đặc quyền của vua chúa triều Nguyễn như ngaivàng, long bào, ngự thiện, thuyền rồng… đã được ngành du lịch Huế sử dụng nhưnhững hình thức câu khách rẻ tiền. Chẳng hạn du khách chỉ cần bỏ ra 45.000 đồngmua vé là có thể “lên ngôi” ngay lập tức tại nhà Hữu Vu bên trong Đại Nội. Trongkỳ Festival Huế 2012 vừa qua, một số du khách còn mang cả áo vua ra ngoài khuônviên nhà Hữu Vu để chụp ảnh với thái độ giễu cợt, cười đùa. Đặc biệt có cả mộtbức ảnh nữ du khách người Âu mặc quần lửng ngồi trên đùi “vua” rất phản cảm. Tấtnhiên, kết quả cuối cùng là hình tượng vua chúa Việt Nam trở nên rẻ tiền trongmắt du khách nước ngoài, kiểu như thứ vua “An-nam-mít” dưới đôi mắt hai vợ chồngngười Pháp trong tác phẩm Vi hành của Nguyễn Ái Quốc.
Chỉ cần bỏ ra 45.000 đồng là du khách có thể “lên ngôi” ngay lập tức. Ảnh: NVT (PLTP) |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)