Q&A: Ngáy to cảnh báo bệnh nguy hiểm_kết quả bóng đá giải ngoại hạng nga
Tôi có thói quen xấu là ngáy rất to khi ngủ,áytocảnhbáobệnhnguyhiểkết quả bóng đá giải ngoại hạng nga nhiều người thân quen đã phàn nàn. Vậy nên tôi không dám ngủ trưa ở công ty, cũng rất ngại đi chơi dài ngày. Gần đây tôi phát hiện mình còn bị tăng huyết áp. Bạn tôi khuyên nên đi khám bệnh ngưng thở khi ngủ để cải thiện tình hình. Tôi mong nhận được lời khuyên của bác sĩ. (Nguyễn Lâm, 27 tuổi, Đồng Nai).
Bác sĩ Trần Bá Lộc, Khoa Nội Tim mạch - Lão học, Bệnh viện Thành phố Thủ Đức (TP.HCM), tư vấn:
Có khoảng 25% dân số trưởng thành có nguy cơ bị ngưng thở khi ngủ. Đây là một rối loạn giấc ngủnghiêm trọng nhưng chưa nhận được sự quan tâm đúng mức.
Ngưng thở khi ngủ là tình trạng dòng khí lưu thông qua đường hô hấp bị gián đoạn từ 10 giây trở lên trong lúc ngủ. Việc này làm bạn thức giấc thường xuyên trong đêm, gây ra tình trạng ngáy to và buồn ngủ vào ban ngày. Nguy cơ này gặp ở tất cả mọi đối tượng. Vì thế, một số người tuy gầy, thậm chí cả trẻ em, vẫn có thể ngáy rất to.
Các yếu tố khiến nguy cơ ngưng thở khi ngủ cao hơn, như: thừa cân, béo phì; vòng cổ to; giải phẫu thành họng sau hẹp; nam giới; người lớn tuổi; tiền căn gia đình; sử dụng rượu, chất kích thích, thuốc ngủ, thuốc giảm đau, hút thuốc lá.
Ngoài ra, người có tình trạng bệnh lý như viêm hô hấp trên, suy tim, tăng huyết áp, đái tháo đường, đột quỵ, hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… cũng dễ gặp tình trạng này.
Các nghiên cứu cho thấy khoảng 50% người bị ngưng thở khi ngủ có tăng huyết áp. Trong khi đó, khoảng 30% người bị tăng huyết áp có tình trạng ngưng thở khi ngủ kèm theo. Ngoài ra, khoảng 3/4 số người kháng trị tăng huyết áp có ngưng thở khi ngủ. Vì thế, chúng ta có thể nhận thấy mối liên hệ mật thiết của ngưng thở khi ngủ với tăng huyết áp, cần phải quan tâm nhiều hơn.
Nếu được chẩn đoán ngưng thở khi ngủ, bạn cần thay đổi lối sống và kiểm soát các bệnh nền. Cụ thể như sau:
Thay đổi lối sống:Giảm cân, không để thừa cân, béo phì; bỏ hút thuốc lá, tránh dùng chất kích thích, đồ uống có cồn, thuốc ngủ; nằm nghiêng trong lúc ngủ.
Kiểm soát các bệnh lý kèm theo: Tình trạng viêm mũi xoang, kiểm soát tốt hen, COPD…
Thở áp lực dương liên tục: Đây là phương pháp đã được chứng minh hiệu quả. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn dùng máy hỗ trợ một dòng khí liên tục trong lúc ngủ, giúp giảm tình trạng tắc nghẽn và cải thiện nồng độ oxy trong máu.
Dùng các dụng cụ hỗ trợ: Một số công cụ giúp kéo cằm hoặc hàm ra phía trước cũng cho thấy hiệu quả trong việc làm giảm tắc nghẽn đường thở.
Ngoài ra, phẫu thuật cắt bỏ một số mô xung quanh họng cũng là phương pháp điều trị chuyên sâu. Tuy nhiên, có nhiều nguy cơ và còn cần thêm nhiều nghiên cứu.
Nên ngủ lúc mấy giờ để sống thọ?Bạn nên bắt đầu ngủ vào lúc 22-23h hằng ngày, hạn chế ngủ trưa quá lâu.相关文章
Triệt phá sòng Poker ẩn mình trong chung cư, lôi kéo sinh viên, dân văn phòng
Ngày 13/9 thông tin từ phòng Cảnh sát hình sự - Công an TP.H2025-01-27Hot girl World Cup: Người bị chê sexy quá đà, người lao đao vì lộ clip nóng
Nguyễn Thủy Tiên (cô gái từng được mệnh danh là hot girl ngủ gật) đại diện cho đội tuyển Nhật Bản tr2025-01-27Tâm sự của bà chủ tiệm cà phê bắt gặp con gái trong căn phòng khép hờ
Tôi kinh doanh cà phê nhiều năm, hiện mở được chuỗi cửa hàng, khá đông khách. Kinh tế dư dả, cuộc số2025-01-27Tâm sự nhói lòng của nữ giảng viên đại học xinh đẹp mắc ung thư
Tai ương bất ngờLà giảng viên một trường đại học ở Hà Nội, có cuộc sống êm ấm bên người chồng yêu th2025-01-27Phương pháp nuôi dạy con thành đạt được nhiều cha mẹ áp dụng
Nhiều cha mẹ có con thành đạt đều lựa chọn cách nuôi dạy con trong sự tôn trọng. Khi áp dụng phương2025-01-27Cúng rằm tháng 7 năm 2019 với mâm cỗ cúng tháng cô hồn chuẩn nhất
Nghệ nhân Ánh Tuyết cho biết, vào ngày này, người dân thường làm mâm cơm, trước là để tưởng nhớ ông2025-01-27
最新评论