Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận được với vốn vay_bóng đá ý serie a

 人参与 | 时间:2025-01-16 06:59:44

 Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 Trong hai ngày 3 và 4-5,ạođiềukiệnchodoanhnghiệptiếpcậnđượcvớivốbóng đá ý serie a tại Trụsở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, Chínhphủ đã họp Phiên thường kỳ tháng 4-2012 nhằm thảo luận về tình hình kinh tế-xãhội tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2012, bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăncho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.

Thảo luận về tình hình kinh tế-xãhội tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và các thànhviên Chính phủ thống nhất nhận định, tình hình kinh tế-xã hội tiếp tục có nhữngchuyển biến, đạt được những kết quả tích cực bước đầu, đúng hướng, đặc biệtlà các giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục phát huyhiệu quả.

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) từtháng 7/2011 đã bắt đầu giảm dần cho đến nay có tốc độ tăng thấp nhất so vớicùng kỳ các năm trước, cụ thể CPI tháng 1 tăng 1%, tháng 2 tăng 1,37%, tháng 3tăng 0,16% và tháng 4 chỉ tăng 0,05% so với tháng trước. So với tháng 12/2011,CPI tháng 4/2012 tăng 2,6% (thấp nhất trong 3 năm qua, cùng kỳ năm 2011 tăng9,64%; năm 2010 tăng 4,27%).

Về tiền tệ, tín dụng, Ngân hàngnhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp để giảm mặt bằng lãi suất, nhờ đó, trầnlãi suất tiền gửi từ 14%/năm giảm xuống còn 12%/năm; lãi suất tín dụng đã giảmkhoảng 1-1,5% so với đầu năm. Thực hiện các chính sách tín dụng hỗ trợ nôngnghiệp, nông thôn, doanh nghiệp nhỏ và vừa, sản xuất hàng xuất khẩu, côngnghiệp chế biến, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động…

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,tổng kim ngạch xuất khẩu những tháng đầu năm 2012 tiếp tục đạt tốc độ tăngtrưởng cao, ước 4 tháng đầu năm 2012 đạt trên 33,4 tỷ USD, tăng 22,1% so vớicùng kỳ năm trước. Tổng kim ngạch nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2012 ước khoảng33,6 tỷ USD, tăng 4,4%. Nhập siêu 4 tháng đầu năm khoảng 176 triệu USD, bằng0,53% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ nhiều năm qua(cùng kỳ năm 2011, nhập siêu hơn 4,5 tỷ USD), có tác động tích cực trong cânđối và tăng dự trữ ngoại tệ của Nhà nước.

Sản xuất công nghiệp những thángđầu năm 2012 mặc dù vẫn gặp nhiều khó khăn, song nhờ thực hiện mạnh mẽ các biệnpháp tháo gỡ khó khăn như giãn thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ sản xuất kinhdoanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ;… sản xuất công nghiệp tháng 3 và tháng 4đã có chuyển biến và có chiều hướng cải thiện khá rõ nét so với hai tháng đầu năm.Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục phát triển ổn định.

Trong những tháng đầu năm 2012,ngành nông nghiệp và các địa phương đã có nhiều cố gắng khắc phục khó khăn dothiên tai, dịch bệnh, đưa hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định,bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện đời sống và thu nhập của người nông dân.Khu vực dịch vụ tiếp tục phát triển khá, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thudịch vụ tiêu dùng 4 tháng đầu năm 2012 tăng khoảng 21,6% so với cùng kỳ nămtrước. Hoạt động du lịch trong những tháng đầu năm diễn ra sôi động, lượngkhách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2012 ước đạt khoảng2,5 triệu lượt khách, tăng 22,9% so với cùng kỳ năm trước.

Bên cạnh khẳng định những kết quảđạt được, các thành viên Chính phủ cũng thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, yếukém của nền kinh tế như: Lãi suất tuy đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao. Dư nợtín dụng giảm mạnh. Khả năng hấp thụ vốn tín dụng của doanh nghiệp còn hạn chế.Tốc độ tăng trưởng công nghiệp thấp hơn nhiều so với 4 tháng đầu năm 2011. Sốdoanh nghiệp ngừng sản xuất hoặc giải thể cao hơn so với cùng kỳ năm trước. Đờisống của một bộ phận dân cư còn gặp khó khăn…

Đề cập tới việc thực hiện mụctiêu tăng trưởng kinh tế, các thành viên Chính phủ cho rằng, tốc độ tăng trưởngGDP quý I/2012 ước đạt 4%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ 2 năm trước, nhưng làmức tăng hợp lý trong điều kiện phải tập trung mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô; đồng thời khẳng định, những kết quả bước đầu kiềm chế lạmphát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng xuất khẩu, phát triển sản xuất nôngnghiệp… trong những tháng đầu năm 2012 đã tạo các điều kiện thuận lợi thúc đẩyphát triển sản xuất, kinh doanh và đưa tốc độ tăng trưởng của các quý sau đạtmức cao hơn.

Tuy nhiên, theo ý kiến của nhiềuthành viên Chính phủ, lãi suất tín dụng còn ở mức cao, các áp lực tăng giá đầuvào nhất là giá điện, xăng dầu, sức mua giảm, cùng với đó là nền kinh tế thếgiới vẫn diễn biến phức tạp và chứa đựng nhiều khó khăn, thách thức… Vì vậy, đểduy trì được mục tiêu tăng trưởng ở mức hợp lý (khoảng 6%) trong năm 2012, sứcép về tăng trưởng trong những quý còn lại của năm nay là rất lớn, cần sự nỗ lựccao độ của các Bộ, ngành, địa phương nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu tăngtrưởng đã đề ra trong năm 2012.

Trên tinh thần này, các thànhviên Chính phủ kiến nghị tập trung mạnh vào các giải pháp thúc đẩy pháttriển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, đồng thời thực hành triệt để tiếtkiệm, giảm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm… trong hoạtđộng sản xuất, kinh doanh. Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộngthị trường xuất khẩu; kiểm soát nhập khẩu, hạn chế nhập siêu; có các giải pháphỗ trợ sản xuất công nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếpcận được nguồn vốn của ngân hàng; đổi mới kênh thu mua, phân phối, phát triểncác hình thức liên kết chặt chẽ giữa sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, giảm bớtkhâu trung gian từ nhà sản xuất cho tới người tiêu thụ cuối cùng.

Đồng tình với quan điểm cần tậptrung tháo gỡ khó khăn cho phát triển sản xuất, kinh doanh, duy trì tăng trưởngở mức hợp lý, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng; Bộ trưởng Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền bày tỏ quan điểm, năm 2012 nên duytrì CPI ở mức khoảng 9%, không nên để CPI tụt xuống sâu quá. Nếu CPI để tụtxuống quá sâu sẽ ảnh hưởng đến mục tiêu tăng trưởng, cũng như gây sốc cho nềnkinh tế; việc kiềm chế lạm phát phải đi đôi với chống suy giảm kinh tế, đảm bảocho mọi người dân được hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế.

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Cao Đức Phát, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn VănBình… đề xuất việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân và phân bổ vốn cho các côngtrình đầu tư công; chú trọng các giải pháp tạo việc làm và tăng thu nhập chongười lao động nhất là đối với lao động bị mất việc từ các doanh nghiệp bị giảithể hoặc ngừng hoạt động. Bộ trưởng Cao Đức Phát đề nghị các địa phương phốihợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các Bộ, ngành chứcnăng trong phòng chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi; phòng, chống cháyrừng cũng như kiểm soát việc sử dụng các chất cấm trong thực phẩm.

Bên cạnh đó, các thành viên Chínhphủ cho rằng cần tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp kiềm chế lạm phát,ổn định kinh tế vĩ mô thông qua việc điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu quảcác công cụ chính sách tiền tệ, nhất là các chính sách lãi suất và lượng tiềncung ứng.

Các Phó Thủ tướng Nguyễn XuânPhúc, Vũ Văn Ninh, Hoàng Trung Hải lưu ý Ngân hàng Nhà nước cần xem xét cụthể hơn nữa về vấn đề nợ xấu ngân hàng, đảm bảo thanh khoản của ngân hàng; điềuhành linh hoạt hơn cơ cấu tín dụng; trong thực hiện gia hạn nợ thuế thu nhậpdoanh nghiệp cần phân loại doanh nghiệp, có thái độ rõ ràng với những doanhnghiệp chây ì, nợ thuế; đồng thời lưu ý các Bộ, ngành chức năng thực hiện tốtcác biện pháp phòng, chống dịch bệnh ở người; kiềm chế tại nạn giao thông;phòng, chống bão lụt khi mùa mưa bão đang đến gần; tiếp tục tháo gỡ khó khăncho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh…

Các thành viên Chính phủ cũngnhấn mạnh, cần tập trung triển khai tốt hơn nữa công tác bảo đảm an sinh xãhội, đẩy mạnh các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững với các huyệnnghèo, các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; tăng cường công tác dạy nghề và tạoviệc làm cho lao động nông thôn.

Tại phiên họp, Chính phủ cũngdành một phần lớn thời gian để thảo luận, đề ra các giải pháp xóa bỏ những ràocản chủ yếu làm hạn chế việc nâng cao hiệu quả đầu tư, trong đó tập trung vào 4nhóm rào cản chủ yếu là: nhóm rào cản xuất phát từ cơ chế kinh tế và cơ chếquản lý kinh tế; nhóm rào cản xuất phát từ tổ chức hệ thống kinh tế; nhóm ràocản xuất phát từ các yếu tố đầu vào của nền sản xuất và nhóm rào cản xuất pháttừ tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư.

Kết luận Phiên họp, Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng cho rằng, căn cứ vào các mục tiêu và các chỉ tiêu đề ra từ đầunăm 2012, qua 4 tháng đầu năm 2012 cho thấy tình hình kinh tế-xã hội của đấtnước tiếp tục có những chuyển biến tích cực; ở từng lĩnh vực cụ thể, những kếtquả đạt được là khá toàn diện. Tuy nhiên, theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng,những khó khăn, thách thức phía trước còn rất lớn, trong đó nổi lên là sản xuấtkinh doanh khó khăn; doanh nghiệp giải thể, ngừng sản xuất tăng nhiều hơn sovới cùng kỳ; hàng tồn kho lớn…

Khẳng định kiên định mục tiêuđã đề ra, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu, trong chính sách tiền tệ,tiếp tục thực hiện lộ trình hạ lãi suất theo xu hướng giảm dần của lạm phát,đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận được với vốn vay đểthúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh. Điều hành tín dụng ở mức hợp lý đốivới tín dụng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa; cho vay nông nghiệp, nông thôn;cho vay sản xuất hàng xuất khẩu…Bên cạnh đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũngcũng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương tái cơ cấu hệ thống ngân hàng,đảm bảo thanh khoản của hệ thống ngân hàng, thực hiện các biện pháp xử lý nợxấu; khoanh nợ.

Về chính sách tài khóa, Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Bộ Tài chính bảo đảm cân đối ngân sách,giữ bội chi ngân sách nhà nước năm 2012 ở mức 4,8% GDP như Nghị quyết Quốc hộiđã đề ra. Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công và khuyến khích đầu tư xã hội, thúcđẩy đầu tư FDI qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tập trung vốn tíndụng của nhà nước vào phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng về điện, giaothông… Đồng thời, tập trung tháo gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất, kinh doanh,nhất là những lĩnh vực có lợi thế về thị trường như nông nghiệp; tiếp tục mởrộng thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. Có chính sách giảm, giãnthuế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũngchỉ đạo các Bộ, ngành chức năng quản lý, kiểm soát tốt giá cả thị trường,đặc biệt là đối với những sản phẩm hàng hóa thiết yếu đối với cuộc sống. Triểnkhai đồng bộ các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội theo các chỉ tiêu, nhiệm vụđã đề ra từ đầu năm, trong đó hết sức lưu ý nắm bắt, xử lý kịp thời các bức xúcxã hội nổi lên như việc hỗ trợ, giải quyết việc làm cho người lao động bị mấtviệc từ các doanh nghiệp phải giải thể, hoặc ngừng hoạt động; giảm nghèo ở vùngsâu, vùng xa; cứu đói cho đồng bào…

Thủ tướng cũng lưu ý, trong giảiquyết các công việc tổng thể, các Bộ, ngành địa phương cần hết sức quan tâm tớicông tác phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; kiềm chế tai nạn giao thông; làmtốt công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống thiên tai, bãolụt; đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Người đứng đầu Chính phủ cũngnhấn mạnh, các cơ quan thông tin đại chúng cần đề cao trách nhiệm trước đấtnước, trước nhân dân, thông tin trung thực, khách quan trên các mặt, cả thuậnlợi, cả khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước, góp phần tạo đồng thuậnxã hội, cùng cả nước thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hộiđã đề ra trong năm 2012 và các năm tiếp theo.

Tại Phiên họp, Chính phủ cũngnghe, thảo luận về dự thảo Đề án Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm làTập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước; Dự thảo Chương trình hành động củaChính phủ về thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về Xây dựng hệ thốngkết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại vào năm 2020 ; Báo cáo tình hình doanh nghiệp 4 tháng đầu năm2012 và một số biện pháp tháo gỡ khó khăn.

Theo TTXVN

顶: 27767踩: 1