您的当前位置:首页 >Cúp C1 >Dùng mã QR giới thiệu điểm đến, tạo app quảng bá du lịch, Bình Định hút khách _soi kèo số đề hôm nay 正文

Dùng mã QR giới thiệu điểm đến, tạo app quảng bá du lịch, Bình Định hút khách _soi kèo số đề hôm nay

时间:2025-01-15 14:24:37 来源:网络整理编辑:Cúp C1

核心提示

Tin thể thao 24H Dùng mã QR giới thiệu điểm đến, tạo app quảng bá du lịch, Bình Định hút khách _soi kèo số đề hôm nay

Ngành du lịch Bình Định có những bước phát triển đáng kể. Lĩnh vực này trở thành động lực tăng trưởng,ùngmãQRgiớithiệuđiểmđếntạoappquảngbádulịchBìnhĐịnhhútkhách soi kèo số đề hôm nay được xác định là một trong 5 trụ cột của nền kinh tế địa phương giai đoạn 2020-2025 và sau này. 

Cả năm 2023, ngành du lịch Bình Định ước đón trên 5 triệu lượt khách, tăng 21,4% so với cùng kỳ; doanh thu du lịch ước đạt 16.405 tỷ đồng, tăng 25% so với cùng kỳ. 

Hiện, Bình Định hướng tới từng bước hiện đại hoá, cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch, trong đó, địa phương xác định ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số là yếu tố quan trọng. 

anh 01.jpg
Ông Huỳnh Cao Nhất, Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bình Định. (Ảnh: Diễm Phúc)

Số hoá kho dữ liệu du lịch, ứng dụng CNTT tối đa trong quản trị vận hành

Phó Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bình Định, ông Huỳnh Cao Nhất cho hay, cơ quan này đã ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong nhiều hoạt động du lịch.

-  Trong thời gian qua, chuyển đổi số đã được ứng dụng trong ngành du lịch địa phương ra sao, thưa ông?

Chuyển đổi số giúp Sở đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp. Chúng tôi triển khai hệ thống dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử gắn với đánh giá hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính. 

Đối với thủ tục hành chính, Bình Định có Trung tâm Hành chính công của tỉnh, 100% hồ sơ thủ tục của cá nhân, doanh nghiệp, người dân có liên quan tới lĩnh vực du lịch khi đến Trung tâm trên đều được trả trước hạn, không có trường hợp nào chậm trễ. 

Ngoài ra, Sở cũng cung cấp phần mềm báo cáo trực tuyến cho tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên địa bàn nhằm giảm bớt chi phí, thời gian trong thực hiện quy định về thống kê, báo cáo. 

Chúng tôi cũng hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho người dân, doanh nghiệp về giải quyết thủ tục hành chính trên cổng dịch vụ công, đồng thời xây dựng “Chính quyền điện tử Sở Du lịch Bình Định” trên Zalo OA….; ứng dụng thanh toán trực tuyến không dùng tiền mặt tại bộ phận tiếp nhận, trả kết quả hồ sơ. 

Đối với quản trị nội bộ, Sở thực hiện phòng họp không giấy thông qua các hình thức như gửi tài liệu họp qua email, ứng dụng trên google drive, mã QR code..., chúng tôi vận hành phần mềm quản lý văn bản, hồ sơ công việc của Sở.

Trong quảng bá du lịch địa phương, Sở vận hành Cổng Thông tin du lịch Bình Định để cung cấp dữ liệu các điểm đến, cơ sở lưu trú du lịch, nhà hàng, điểm tham quan, mua sắm, các sự kiện, chương trình du lịch… Chúng tôi hướng đến cá nhân hóa trải nghiệm du lịch cho du khách bằng việc tích hợp bản đồ du lịch giúp du khách dễ tiếp cận, tìm kiếm thông tin du lịch. 

anh 02.jpg
Khách du lịch tại bãi Kỳ Co, Bình Định. (Ảnh: Diễm Phúc)

Chúng tôi thực hiện gắn mã QR về các chương trình, sự kiện, lễ hội du lịch của tỉnh, như tạo mã QR giới thiệu thông tin về Tháp Chăm Bình Bịnh; một số di tích lịch sử, văn hóa, bảo tàng (Bảo tàng Quang Trung, Tiểu chủng viện Làng Sông); lễ hội (Lễ hội đống Đa - Tây Sơn, Lễ hội đua thuyền Gò Bồi, Lễ hội Chợ Gò).

Hiện, Sở đã hoàn thành kho dữ liệu quảng bá với công nghệ mới ảnh 360, 3D tại Bảo tàng Quang Trung, hình thành dữ liệu giọng nói (thuyết minh ảo) của các điểm du lịch, làng nghề, di tích tích hợp trên Cổng thông tin du lịch Bình Định.

Trong quảng bá, xúc tiến du lịch, chúng tôi cũng triển khai nhiều nội dung ứng dụng chuyển đổi số, xây dựng ứng dụng về du lịch Bình Định có thể sử dụng trên smartphone.

Chuyển đổi số tạo động lực tăng trưởng cho du lịch Bình Định

-   Vậy, chuyển đổi số đóng góp kết quả cụ thể như thế nào cho ngành du lịch?

Theo thống kê, lượng khách đến Bình Định năm 2022 là hơn 4,1 triệu lượt (trong đó khách quốc tế đạt gần 79.000 lượt), tăng 185,2% so với năm 2021; 9 tháng đầu năm 2023, chúng tôi đón được hơn 4,3 triệu lượt khách, tăng 21,16% so với cùng kỳ năm 2022.  

Qua nhiều kênh quảng bá và dạng thức truyền tải thông tin khác nhau, tận dụng cả mạng xã hội, Bình Định từ một địa phương ít người biết, nay trở thành một điểm đến được nhiều báo, tạp chí, khách du lịch trong và ngoài nước đánh giá cao.  

Ngoài việc tập trung đầu tư, từng bước hiện đại hoá, cải thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số đã góp phần quan trọng thúc đẩy du lịch Bình Định phát triển mạnh trong nhiều năm qua và nhanh chóng phục hồi sau 2 năm bị khủng hoảng do đại dịch Covid 19. 

-   Thời gian tới, du lịch Bình Đình cần làm gì để đẩy mạnh hơn nữa ứng dụng chuyển đổi số, thu hút du khách tới địa phương?

Sở Du lịch tỉnh Bình Định xác định chuyển đổi số sẽ tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế từ ngành du lịch nói riêng và phát triển kinh tế-xã hội địa phương nói chung. Trước đó, Sở đã ban hành Kế hoạch chuyển đổi số và triển khai đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành.

Hiện nay, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, du lịch thông minh là xu thế tất yếu của sự phát triển du lịch “xuyên biên giới”. Do đó, chúng tôi sẽ tiếp tục tập trung, xây dựng cơ sở dữ liệu số ngành du lịch; hệ thống cơ sở dữ liệu về thông tin doanh nghiệp du lịch Bình Định để phục vụ công tác quảng bá, xúc tiến du lịch.

Không chỉ cập nhật thường xuyên nội dung thông tin, hình ảnh, video quảng bá du lịch Bình Định trên Cổng thông tin du lịch Bình Định, các kênh mạng xã hội như Facebook, Tiktok, YouTube đã được tận dụng tốt thời gian qua, sẽ được khai thác thêm nhằm phục vụ quảng bá điểm đến, sự kiện…

Quan trọng nhất vẫn là con người, Sở muốn nâng cao năng lực đội ngũ nhân sự làm công nghệ thông tin phục vụ chuyển đổi số trong du lịch, trong đó, tập trung cho nhóm quản lý điều hành hệ thống, nhóm chuyên viên có trình độ, hiểu biết về công nghệ thông tin. Chúng tôi rà soát và tạo điều kiện cho cán bộ trong cơ quan Sở được tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng về xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số. 

anh 03.jpg
Ứng dụng du lịch Quy Nhơn - Bình Định trên smartphone. (Ảnh: Diễm Phúc)

Cùng với đó, ngành chức năng sẽ tiếp tục xây dựng mã QR có video thuyết minh ảo tại các điểm du lịch, làng nghề, di tích…; tăng trải nghiệm cho khách du lịch thông qua xây dựng tour du lịch ảo, du lịch trực tuyến đem lại cảm giác mới lạ cho du khách. 

Chúng tôi mong muốn các doanh nghiệp trên lĩnh vực công nghệ thông tin cùng các doanh nghiệp du lịch Bình Định cùng phối hợp, triển khai, hỗ trợ trong chuyển đổi số, quảng bá hình ảnh, thông tin về các sản phẩm, dịch vụ, chương trình khuyến mại đến người dân và du khách; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, đối tác trong và ngoài nước…góp phần xây dựng du lịch Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong thời gian tới. 

Trần Chung - Diễm Phúc

Chuyển đổi số thúc đẩy du lịch Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Chuyển đổi số thúc đẩy du lịch Bình Định trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Bình Định đang tập trung đầu tư, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc phát triển du lịch, trong đó chú trọng mạnh mẽ ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.