会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 Nhật Bản bắt đầu cấm xuất khẩu thiết bị sản xuất chip_ket qua halan!

Nhật Bản bắt đầu cấm xuất khẩu thiết bị sản xuất chip_ket qua halan

时间:2025-02-04 16:51:05 来源:PhongThuyBet 作者:Cúp C2 阅读:714次

23 mặt hàng được thêm vào danh sách,ậtBảnbắtđầucấmxuấtkhẩuthiếtbịsảnxuấket qua halan bao gồm thiết bị cần thiết để tạo ra các mẫu mạch và kiểm tra chip. Giới quan sát nhận định, điều này sẽ khiến Trung Quốc gặp khó khăn hơn khi nhập khẩu thiết bị sản xuất chip công nghệ cao và Bắc Kinh có thể trả đũa.

Yoshiaki Takayama, nhà nghiên cứu tại Viện Quan hệ quốc tế Nhật Bản, nhận xét: “Việc sản xuất thiết bị bán dẫn tiên tiến với Trung Quốc gần như vô vọng, ít nhất trong ngắn và trung hạn”.

Trong số các mặt hàng mới bị cấm có thiết bị liên quan đến in thạch bản cực tím (EUV).

Nhật Bản yêu cầu xin phép trước khi xuất khẩu thiết bị sản xuất bán dẫn. (Ảnh: Nikkei).

Động thái của Nhật Bản xảy ra sau khi Mỹ siết kiểm soát xuất khẩu sang Trung Quốc vào tháng 10/2022, nhằm vào chip dùng trong siêu máy tính và trí tuệ nhân tạo. Mỹ kêu gọi Nhật Bản và Hà Lan – quê hương của các nhà sản xuất thiết bị bán dẫn lớn nhất thế giới – làm điều tương tự. Quy định hạn chế mới của Hà Lan dự kiến có hiệu lực từ tháng 9.

Nhà sản xuất ASML đang kiểm soát thị trường máy in EUV, còn Nhật Bản là nơi có các nhà cung ứng thiết bị chip hàng đầu như Tokyo Electron và Screen Holdings. Theo Trung tâm thương mại quốc tế, Trung Quốc nhập khẩu thiết bị sản xuất bán dẫn nhiều nhất từ Nhật Bản, chiếm khoảng 1/3 kim ngạch của lĩnh vực này trong năm 2022.

Theo quy định mới, các nhà cung ứng sẽ phải đáp ứng nhiều yêu cầu hơn khi báo cáo lên Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản. Quy trình cấp phép đơn giản hơn áp dụng cho 42 nước và vùng lãnh thổ.

Dù vậy, doanh nghiệp Nhật Bản vẫn có cơ hội tăng trưởng tại Trung Quốc trong các lĩnh vực khác. Xuất khẩu thiết bị sản xuất chip đời cũ tiếp tục ổn định. Bắc Kinh đã tăng cường sản xuất các con chip này nhằm đối phó với các biện pháp cấm vận của Mỹ.

Với Nhật Bản, lo ngại lớn hơn là Trung Quốc sẽ phản ứng như thế nào với quy định kiểm soát xuất khẩu. Tháng 5/2023, Bắc Kinh tuyên bố cấm dùng chip của Micron Technology (Mỹ) trong hạ tầng quan trọng, động thái được xem là trả đũa Mỹ. Từ tháng 8/2023, Trung Quốc sẽ yêu cầu giấy phép xuất khẩu đối với hai kim loại gallium và germanium, được dùng trong ngành công nghiệp điện tử và bán dẫn.

(Theo Nikkei)

ASML khẳng định không bị tác động do cuộc chiến bán dẫn Mỹ-TrungMắc kẹt giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ - Trung, công ty sản xuất thiết bị đúc chip hàng đầu thế giới khẳng định không bị tác động đáng kể bởi các hạn chế xuất khẩu, đồng thời nâng triển vọng tăng trưởng trong năm 2023.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Di sản Thế giới và phát triển bền vững trong bối cảnh mới
  • Đã đến lúc các hãng dừng độc quyền chuẩn sạc
  • Bắt quả tang 8 nam nữ “phê” ma tuý tại chung cư cao cấp ở Hà Nội
  • Huyện sắp lên quận sẽ đấu giá 500 thửa đất, đón đầu dự án đường vành đai 4
  • Mèo nặng 8,5kg rơi từ tầng 6 chung cư gây vỡ kính ô tô
  • Hé lộ lời khai của kẻ sát hại bố mẹ và em gái ở Bắc Giang
  • Giá xe ô tô gầm cao 1 tỷ đồng đua giảm xả kho
  • Số ca Covid
推荐内容
  • Bí ẩn không ngờ liên quan đến vụ nổ sao băng khủng khiếp ở Nga
  • Vừa lên chức Giám đốc quốc gia, Ngọc Châu và Hương Ly 'đọ' sắc và catwalk
  • Đô thị thông minh Cần Thơ cần những bứt phá mạnh mẽ
  • Trồng răng Implant giá rẻ có tốt không?
  • NSƯT Tố Nga tung sáng tác đầu tay ngọt lịm tặng quê hương
  • Thu hồi lô sản phẩm Nước muối Vĩnh Phúc kém chất lượng