Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ >Nhà cái uy tín >Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?_kqbd nhat 2

Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?_kqbd nhat 2

2025-01-25 18:15:46 Nguồn:PhongThuyBetTác Giả:Cúp C1 View:657lượt xem

Một trận chiến quan trọng trên thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á vừa nổ ra giữa một bên là ông lớn tới từ Mỹ,àAlibabaKẻnàosẽsoánngôivươngtrênthịtrườngĐôngNamÁkqbd nhat 2 cha đẻ của nhiều website mua sắm trên internet, Amazon và một bên là đối thủ nặng ký tới từ Trung Quốc, Alibaba. Cả hai đều có quy mô rất lớn tại quê nhà, cực nhiều tiền và đều đang tìm cách mở rộng ra thị trường quốc tế.

Alibaba, thuộc sở hữu của tỷ phú Jack Ma, đã tiến những bước dài vào thị trường Đông Nam Á, trong khi Amazon thì đang tạo ra thế gọng kìm vây quanh khu vực “béo bở” này và dự kiến là sẽ “tung đòn” ngay trong đầu năm sau.

Đây không phải là lần đầu tiên hai ông lớn này chạm trán nhau. Alibaba đã mở một cuộc tấn công khi thách thức Amazon ngay tại thị trường Mỹ, giống như cách Amazon đã làm đối với Alibaba tại thị trường Trung Quốc. Và cả hai giờ đây đang tiếp tục đương đầu với nhau trên chiến trường Ần Độ.

Vậy hai công ty sẽ chiến nhau như thế nào?

Đòn thế khác nhau

Mặc dù cả hai công ty đều nổi tiếng với tư cách là những ông lớn trong thị trường thương mại điện tử, nhưng mô hình kinh doanh của 2 bên lại không hề giống nhau.

Amazon, dưới sự dẫn dắt của CEO Jeff Bezos, bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng và lưu giữ hàng hóa trên mạng lưới kho bãi của mình.

Trong khi đó, mô hình kinh doanh của Alibaba giống như một chợ điện tử. Trang bán hàng lớn nhất của công ty, Taobao, cung cấp nền tảng cho người bán và người mua trao đổi hàng hóa, tượng tự như eBay. Trang web này không lấy hoa hồng từ người bán nhưng muốn xếp hạng ở vị trí cao hơn trên website, người bán phải trả một khoản phí nhất định. Công ty cũng sở hữu Tmall, nơi những người bán buôn trên toàn thế giới có thể giao thương, mua hàng từ các đại lý Trung Quốc. Alibaba cũng không sở hữu nhà kho nào vì thế việc mở rộng quy mô đơn giản hơn.

Trong vòng vài năm trở lại đây, Amazon đã chuyển hướng sang việc mở các chợ điện tử, nơi công ty có thể kiếm phần trăm từ doanh số. Nhiều người bán có thể lưu giữ hàng hóa tại các kho của Amazon để vận chuyển nhanh chóng tới tay người dùng.

Cả hai công ty đều nắm giữ phần trăm doanh số rất lớn tại quê nhà, cụ thể là Alibaba giữ 80% doanh số bán hàng trực tuyến tại Trung Quốc còn Amazon chiếm 60% tại Mỹ. Bước tiếp theo của cả hai gã khổng lồ này là: chinh phạt thế giới.

Đó là lý do vì sao hai công ty này tìm cách mở rộng ra bên ngoài phạm vi lãnh thổ quê nhà và thậm chí là lần cả sang sân của đối thủ. Alibaba mở dịch vụ điện toán đám mây để cạnh tranh với Amazon Web Service (AWS). Còn về phần mình, Amazon tung dịch vụ vận chuyển hàng Amazon Prime kèm theo dịch vụ stream nhạc và video trực tuyến ngay trên đất Trung Quốc. Sau đó chiến trường được chuyển tới Ấn Độ, nơi Amazon cạnh tranh khốc liệt với hai công ty thương mại điện tử được Alibaba “chống lưng” là Paytm và Snapdeal cũng như một đối thủ quan trọng khác là Flipkart.

Khó khăn lớn

Hai đối thủ này sẽ sớm quyết đấu với nhau tại khu vực Đông Nam Á, thị trường với hơn 600 triệu người dùng tiềm năng. Mặc dù mua sắm trực tuyến chỉ chiếm 5% thị phần bán lẻ tại khu vực, thế nhưng con số này sẽ tăng lên nhiều lần với sự tăng lên của tỉ lệ người dùng smartphone và tầng lớp trung lưu.

Tác Giả:La liga
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái